A. MỤC TIÊU:
- HS được nhắc lại về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Hiểu và ghi nhớ được các hệ thức.
- Biết áp dụng tam giác đồng dạng đẻ xây dựng được các hệ thức.
- Biết vận dụng các hệ thức để giảI các bài tập và liên hệ được trong thực tế.
B. CHUẨN BỊ:
- HS: Nghiên cứu kỹ bài mới và xem lại các kiến thức liên quan, đặc biệt là tam giác đồng dạng.
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
126 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/9/2007 Tuần: 01
Ngày dạy: Tiết: 01+02
Chương I :
hệ thức lượng trong tam giác vuông
Đ1: một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
mục tiêu:
- HS được nhắc lại về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Hiểu và ghi nhớ được các hệ thức.
- Biết áp dụng tam giác đồng dạng đẻ xây dựng được các hệ thức.
- Biết vận dụng các hệ thức để giảI các bài tập và liên hệ được trong thực tế.
B. chuẩn bị:
- HS: Nghiên cứu kỹ bài mới và xem lại các kiến thức liên quan, đặc biệt là tam giác đồng dạng.
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
C. các hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức: Sĩ số
II. Kiểm tra: - Sách vở, đồ dùng.
? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- rABC ~ rA’B’C’ => ?
- Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ sau (H1- sgk)
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài dạy
TG
HĐ1: - Giới thiệu chươngI.
Nêu vấn đề vào bài.
HĐ2: Hệ thức 1:
- Nêu vấn đề, giới thiệu hình 1
- Chứng minh rHBA ~ rABC => các cạnh tỉ lệ ?
=> Hệ thức
* Đây là hệ thức..
c: cạnh góc vuông
a: cạnh huyền
c’:Hình chiếu của cạnh góc vuông c trên cạnh huyền
=> ĐL
* áp dụng với cạnh góc vuông thứ hai b2=?
- Ghi hệ thức
*Hướng dẫn HS chứng minh hệ thức (Như sgk)
*T/C HS làm bài tập 2 (sgk)
*T/C HS tìm hiểu ví dụ 1
* Chốt lại: Từ ĐL1 ta cũng có thể suy ra được định lý Py-ta-go
HĐ3: Giới thiệu hệ thức 2
- Nêu ĐL2, phân tích
- T/C HS thực hiện ?1
Hướng dãn HS tìm hiểu ví dụ 2 sgk
Củng cố tiết 1
* HD HS khái quát nội dung bài học
* Chốt lại nội dung trọng tâm.
* HD HS làm bài tập 1,3
Hướng dẫn học ở nhà :
Nắm chắc ĐL và hệ thức 1; 2.
Chứng minh được 2 hệ thức.
Làm bài tập sgk
Nghiên cứu hệ thức 3; 4
*Tiết 2
Kiểm tra:
Phát biểu hệ thức 1- Chữa bài 1b
Phát biểu hệ thức 2- Chữa bài 4
T/C chữa bài, nhận xét,sửa chữa sai sót nếu có
Chốt lại nội dung 2 bài tập
* Bài mới:
HĐ1:GiơI thiệu ĐL3
Đưa ra hình vẽ và nêu vấn đề chứng minh
T/C HS hoạt động theo nhóm
T/C các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung thiếu sót
* Chốt lại 2 cách
T/C HS làm bài tập 5(SGK)
- GV bao quát lớp, kiểm tra nháp của một vài HS
- T/C HS chữa bài
- Chốt lại nội dung bài 5
HĐ2: Xây dựng hệ thức 4
T/C HS thực hiện từ (3) => (4) theo như SGK
HS phát biểu thành định lí
Chốt lại nội dung và nhấn mạnh định lí.
* T/C hs tìm hiểu ví dụ sgk
- Phân tích => cách làm
- T/C HS chữa bài , nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
- Chốt lai vấn đề
* Giới thiệu chú ý cho HS
IV. Củng cố:
- Khái quát nội dung bài học
- Chốt lại nội dung trọng tâm.
- HD HS làm bài tập
+ Đưa ra hình vẽ, yêu cầu
+ Gợi ý HS tìm cách tính
+ Lần lượt gọi HS trình bày
+ T/C hs nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
- Chốt lai vấn đề
* Hướng dẫn học ở nhà:
Nắm chắc các hệ thức, cách CM các hệ thức.
- làm các bài tập sgk, và làm thêm các bài tập trong sbt
HS ghi đề mục
Vẽ hình và ghi các kí hiệu
HS1 Chứng minh rHBA ~ rABC
HS2: ()
=> AB2 = HB.BC hay c2 = ac’
HS ghi phần 1
HS phát biểu ĐL
HS ghi ĐL
HS trả lời b2=..
HS ghi hệ thức
HS về xem phần CM (SGK)
HS1 tính x
HS2 tíh y
HS nghiên cứu ví dụ sgk và ghi tóm tắt nội dung.
HS đọc ĐL2
HS viết hệ thức
HS lên bảng làm ?1
HS nghiên cứu ví dụ 2 sgk
HS nhắc lại ĐL và hệ thức1,2
HS làm bài tập 1; 3SGK trang 68-69
x=3,6 y=6,4
y= x=
2HS lên bảng thực hiện.
HS dưới lớp theo dõi, nhận xét,sửa chữa sai sót nếu có
Bai4:
x=
y=
HS đọc ĐL, viết hệ thức
N1-3 chứng minh theo C1
N 2-4 chứng minh teo cách 2
N1 chứng minh theo C1, N2 nhận xét
N 4 chứng minh C2, N3 nhận xét
HS làm bài ra nháp
HS1 lên bảng chữa
HS2 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS 1 lên bảng thực hiện
HS 2 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS 3 phát biểu định lý
HS 1 lên bảng thực hiện
HS 2 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS đọc chú ý
HS nhắc lại các hệ thức
HS nghiên cứu bài tập 8 sgk – 70
HS suy nghĩ làm bài ít phút sau đó lần lượt trình bày cách tính b, h, c’, c
HS 1 tính b
HS 2 tính h
HS 3 tính c’
HS 4 tính c
HS cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
Đ1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
a
b'
b
c'
c
B
A
h
C
H
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
ĐL1: (SGK)
c2=ac’ ; b2=ab’
CM: (sgk)
BT: (2-sgk/68)
X=
Y=
Ví dụ1: (sgk)
2. Một số hệ thức liên
quan dến đường cao
ĐL2: (SGK)
h2=b’.c’
Chứng minh:
rAHB ~ rCHA
=>
=>AH2=HB.HC
Hay h2=b’.c’
Ví dụ 2 (sgk)
H2
2,25 cm
1,5 cm
E
B
D
A
C
Bài1b
20
y
12
x
b)
x=7,2 y=12,8
Bài4
y
x
2
1
Định lí 3:(SGK)
bc = ah
(3)
Chứng minh:
C1: SrABC =AB.AC=b.c
SrABC =BC.AH=a.h
=> bc = ah
C2: áp dụng tam giác đồng dạng (HS tự CM)
rHAC ~ rABC
=>
=> AC.AB = BC.AH
hay: c.b = ah.
AD: Bài 5 (sgk):
Định lí 4: (SGK)
(4)
Chứng minh:(dùng định lí Py-ta-go) (sgk)
Ví dụ: (SGK)
h
8
6
h = 4,8
Chú ý: (SGK)
Bài tập:
b
a
h=12
H
C
B
A
b' =16
c
c'
- AC2 = AH2 + HC2 hay
b2 =122 +162 = 400 =>b=20
- h2=b’.c’=>c’=
- a = 9 + 16 = 25
- c2 = a.c’ = 25.9 = 225
=> c = = 15
D. rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 012/9/2007 Tuần: 03
Ngày dạy: Tiết: 03+04
Luyện tập
a.mục tiêu:
- HS được củng cố khắc sâu thêm 4 hệ thức đã học.
- Biết vận dụng các hệ thức để giảI các bài tập và liên hệ được trong thực tế.
- Có kĩ năng lập luận chứng minh bài toán hình.
- Phát triển tư duy.
B. chuẩn bị:
- HS: Nghiên cứu kĩ bài tập và xem lại các kiến thức liên quan,
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, dụng cụ vẽ hình.
C. các hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức: Sĩ số
II. Kiểm tra: - Vẽ hình và viết lại các hệ thức về cạnh
và đường cao trong tam giác vuông.
bc = ah
c2=ac’ ; b2=ab’
h2=b’.c’
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài dạy
TG
HĐ1:
Nêu vấn đề luyện tập
HĐ2: Hãy tính x, y trong các hình vẽ sau:
( Giáo viên sử dụng bảng phụ vẽ hình)
- Đưa ra hình vẽ
- Cho học sinh lên bảng làm bài.
- Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.
- T/C HS nhận xét , bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có.
- Chốt lại vấn đề, nhấn mạnh cách làm và những hệ thức đã được vận dụng.
+ Hình 1:
X=
Y=
+ Hình 2:
X = 6
+ Hình 3:
X = 2
Y =
HĐ3 : Chữa bài 5 và 6
- Cho 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.
- T/C HS nhận xét , bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có.
- Chốt lại vấn đề, nhấn mạnh cách làm và những hệ thức đã được vận dụng.
HĐ4: Chữa bài 7 sgk
- GV dùng bảng phụ vẽ hình 8 và 9 sgk hướng dẫn học sinh phân tích bài toán và hình thành phương án giảI bài.
- Cho 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Kiểm tra vở bài nháp của một số học sinh.
- T/C HS nhận xét , bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có.
- Chốt lại vấn đề, nhấn mạnh cách làm và những hệ thức đã được vận dụng
HĐ5 : Chữa bài 9 (sgk)
* Cho Học sinh cả lớp nghiên cứu bài, vẽ hình viết giả thiết, kết luận suy nghĩ làm bài ít phút.
- Cho 1 học sinh lên bảng vẽ hình, viết giả thiết kết luận.
- Đặt các câu hỏi hướng dẫn học sinh phân tích bài toán và hình thành phương án giải bài.
- Cho học sinh lên bảng chữa bài
- Bao quát lớp hỗ trợ một số học sinh yếu làm bài.
- T/C học sinh nhận xét , bổ sung thiếu sót nếu có
- Chốt lại nội dung chứng minh, nhấn mạnh những bước chính
IV Củng cố
* Khái quát nội dung bài
* Chốt lại nội dung trọng tâm.
* Lưu ý cho học sinh những vấn đề mấu chốt khi phân tích bài toán đặc biệt là việc áp dụng các hệ thức.
* HD HS làm bài tập trong sách bài tập.
HS1 lên bảng chữa bài với hình 1
HS 4 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS2 lên bảng chữa bài với hình 2
HS 5 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS3 lên bảng chữa bài với hình 3
HS 6 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS chữa bài vào vở
HS7 lên bảng làm bài tập 5 (sgk)
HS 9 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS8 lên bảng làm bài tập 6 (sgk)
HS 10 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS chữa bài vào vở
2HS lên bảng thực hiện.
HS dưới lớp theo dõi và cùnglàm bài ra nháp.
HS11 lên bảng làm bài tập 7a (sgk)
HS 13 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS12 lên bảng làm bài tập 7b (sgk)
HS 14 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS chữa bài vào vở
Học sinh cả lớp nghiên cứu bài, vẽ hình viết giả thiết, kết luận suy nghĩ làm bài ít phút.
HS 14 lên bảng vẽ hình, viết giả thiết kết luận.
Tham gia phân tích bài toán và tìm hướng giảI bài.
2HS lên bảng thực hiện.
HS dưới lớp theo dõi và cùnglàm bài ra nháp.
HS15 lên bảng chữa câu a
HS16 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS 17 lên bảng thực hiện câu b
HS 18 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS chữa bài vào vở
* Học sinh nhắc lại các định lý, hệ thức
Luyện tập
1. Hãy tính x, y trong các hình vẽ sau:
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình5
2. Chữa bài 7 sgk
Cách 1
Cách 2
3. Chữa bài 9 (sgk)
Chứng minh:
a) Dễ thấy rADI = rCDI
=>DI = DL => rDIC cân
b) Theo câu a ta có:
(1)
- rDKL vuông tại D
=> ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra:
không đổi.
Tức là:
Không đổi khi I thay đổi.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm chắc các hệ thức, cách CM các hệ thức.
- Xem và làm lại các bài tập đã chữa và làm thêm các bài tập trong sbt
- Nghiên cứu bài mới
D. rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 10/9/2007 Tuần: 04
Ngày dạy: Tiết: 05+06
Đ2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
a.mục tiêu:
- HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
- HS hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc nhọn bằng a.
- Tính được tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30o, 45o, 60o.
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Biết dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của nó.
- Biết vận dụng vào việc giải các bài tập.
B. chuẩn bị:
- HS: Nghiên cứu kỹ bài mới và xem lại các kiến thức liên quan.
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
C. các hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức: Sĩ số~
II. Kiểm tra: - Cho rABC & rA’B’C’ có éA = éA’= 90o, éB = éB’
+ Chứng minh rABC ~ rA’B’C’
+ Viết hệ thức tỉ lệ của các cạnh tương ứng.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài dạy
TG
HĐ1: Nêu vấn đề vào bài.
HĐ2: Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn
* Giới thiệu phần mở đầu.
* T/C HS làm ?1 (sgk)
- Chia 2 nhóm thảo luận làm bài trong 3’.
- Các nhóm trình bày , nhận xét => KL:
Các tỉ sốchỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn.
=> Định nghĩa.
* Cho HS nhận xét và đi đến kết luận
0 0
0 0
* T/C HS làm ?2 (sgk)
- Cho học sinh lên bảng thực hiện.
- Nhấn mạnh ĐN
* T/C HS làm ví dụ 1
- Chia 4 nhóm thực hiện trong 2 phút mỗi nhóm thực hiện tính một hàm sau đó cho các nhóm trình bày.
- T/C cho các nhóm nhận xét và sửa chữa sai sót
- Gv chốt lại vấn đề.
- Cho HS nhận xét và dút ra kết luận.
Sin45o=Cos 45o=
Tg 45o=Cotg 45o=1
* T/C HS làm ví dụ 2
- Chia 4 nhóm thực hiện trong 2 phút mỗi nhóm thực hiện tính một hàm sau đó cho các nhóm trình bày.
- T/C cho các nhóm nhận xét và sửa chữa sai sót nếu - Gv chốt lại vấn đề.
- Cho HS nhận xét và dút ra kết luận.
* Như vậy cho góc nhọn a ta tính được .
( Lưu ý giải thích cho HS các đơn vị a, 2a, a ghi trên hình.)
* T/C HS tìm hiểu ví dụ 3
- HS nghiên cứu sgk sau đó trình bày lại cách dựng.
- Nêu cơ sở của cách dụng góc nhọn a
- GV chốt lại vấn đề.
* T/C HS tìm hiểu ví dụ 4 và làm ?3 sgk.
- Cho HS tự nghiên cứu 3’
- Gọi 1 HS trình bày cách dựng và chứng minh.
- Cho HS nhận xét , bổ sung thiếu sót.
- Chốt lại vấn đề.
* Giới thiệu phần chú ý
- Từ các ví dụ cho HS nhận xét và đi đén kết luận.
- Chốt lại và nhấn mạnh nội dung chú ý cho HS.
HĐ3: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
* T/C HS thực hiện ?4sgk.
- Chia 4 nhóm thực hiện trong 2 phút mỗi nhóm thực hiện tính 2 hàm sau đó cho các nhóm trình bày.
- T/C cho các nhóm nhận xét và sửa chữa sai sót nếu - Gv chốt lại vấn đề.
- Cho HS nhận xét,kết luận.
Nếu a + b = 90o thì:
Sina=Cosb ; Cosa=Sinb
Tga= Cotgb ; Cotga=Tgb
* T/C HS tìm hiểu ví dụ 5 và ví dụ 6 ít phút sau đó cho học sinh lên bảng điền các giá trị vào bảng.
* T/C HS tìm hiểu ví dụ 7
* Chú ý cuối bài cho HS
IV. Củng cố:
- Khái quát nội dung bài
-Chốt lại n.dung trọng tâm.
- HD HS làm bài tập
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm chắc nội dung trọng tâm, ghi nhớ ĐN, tỉ số..
- Làm các bài tập sgk, và làm thêm các bài tập trong sbt
HS ghi đề mục
Vẽ hình và ghi các kí hiệu cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền
HS thảo luận nhóm ?1 sauđó đại diện các nhóm trình bày, nhận xét và đi đến kết luận như sgk.
HS đọc phần định nghĩa sgk và phát biểu ĐN như sgk
Viết tổng quát.
HS nhận xét về tỉ số Sin , Cos ,tg, Cotg
2HS lên bảng thực hiện với góc B và góc C.
HS nhận xét
HS hoạt động nhóm
Nhóm1 tính Sin
Nhóm 2 tính Cos
Nhóm 3 tính Tg
Nhóm 4 tính Cotg
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có.
HS nhận xét và đi đến kết luận
Sin45o=Cos 45o=
Tg 45o=Cotg 45o=1
HS hoạt động nhóm
Nhóm1 tính Sin
Nhóm 2 tính Cos
Nhóm 3 tính Tg
Nhóm 4 tính Cotg
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có.
HS nhận xét và đi đến kết luận
* Như vậy cho góc nhọn a ta tính được .
HS nghiên cứu ví dụ trong sgk 2’.
1 hs trình bày và cho biết dựa trên cơ sở nào, giải thích.
HS nhận xét , bổ sung.
HS nghiên cứu ví dụ 4 trong sgk và thực hiện ?3.
1 hs trình bày cách dựng và chứng minh cách dựng đó là đúng.
HS nhận xét , bổ sung.
HS đưa ra kết luận của mình qua việc nhận xét các ví dụ.
HS đọc phần chú ý sgk và ghi vở.
HS hoạt động nhóm
Nhóm1 tính Sin a và Cos b
Nhóm 2 tính Cos a và Sin b
Nhóm 3 tính Tg a và Cotg b
Nhóm 4 tính Cotga và tg b
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và sửa chữa sai sót
HS nhận xét và đi đến kết luận
HS tìm hiểu ví dụ 5 và ví dụ 6 ít phút sau đó học sinh lần lượt lên bảng điền các giá trị vào bảng.
Bảng Tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
Đ2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
1. Khái nIiệm tỉ số lượng giác của góc nhọn
ĐN: (SGK)
Sina= Cosa=
Tga= Cotg a=
Nhận xét :
0 0
0 0
?2 (sgk)
Ví dụ1: (sgk)
SinéB = ? =>Sin45o=
CoséB = ? => Cos45o=
TgéB = ? => Tg45o = 1
CotgéB=? => Cotg 45o = 1
=> Sin45o=Cos 45o=
Tg 45o=Cotg 45o=1
Ví dụ2: (sgk)
SinéB = ? =>Sin60o=
CoséB = ? => Cos60o =
TgéB = ? => Tg60o =
CotgéB=?=> Cotg 60o=
* Như vậy cho góc nhọn a ta tính được .
Ví dụ3: Dựng góc nhọn a biết tga =
Ví dụ4: Dựng góc nhọn b biết Sinb = 0,5
?3 (sgk)
C Chú ý:(sgk)
Nếu: Sina = Sinb hoặc
Cos a = Cosb hoặc
Tga = Tg b hoặc
Cotg a = Cotgb
Thì a = b
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
?4 (sgk)
Định lí: (sgk)
Nếu a + b = 90o thì:
Sina=Cosb ; Cosa=Sinb
Tga= Cotgb ; Cotga=Tgb
Ví dụ 5 (sgk)
Ví dụ 6 (sgk)
Sin 30o = Cos 60o =
Cos 30o = Sin 60o =
Tg 30o = Cotg 60o =
Cotg 30o = Tg 60o =
* Bảng Tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
(sgk)
Ví dụ 7 (sgk)
C Chú ý:(sgk)
D. rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 10/9/2006 Tuần: 04
Ngày dạy: Tiết: 07
Luyện tập
a.mục tiêu:
- HS được củng cố khắc sâu thêm tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn để chứng minh một số công thức đơn giản.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan.
- Có kĩ năng tính toán, kĩ năng lập luận chứng minh bài toán hình.
- Phát triển tư duy.
B. chuẩn bị:
- HS: Nghiên cứu kĩ bài tập và xem lại các kiến thức liên quan,
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, dụng cụ vẽ hình.
C. các hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức: Sĩ số
II. Kiểm tra: 1. Phát biểu định lý về Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Và chữa bài tập 12 sgk.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài dạy
TG
HĐ1:
Nêu vấn đề luyện tập
HĐ2: T/C chữa bài 13
( Giáo viên sử dụng 4 bảng phụ để cho 4 nhóm dựng góc a tương úng với 4 trường hợp)
dựng góc a biết sina =
Dựng góc a biết Cosa= 0,6
Dựng góc a biết Tga =
Dựng góc a biết Cotga=
- T/C học sinh làm việc theo nhóm trong 10’.
- T/C các nhóm trình bày cách dựng, nhận xét.
- Cho các nhóm khác nhận xét , bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có.
- Giáo viên đưa ra hình vẽ phân tích => nhấn mạnh cách dựng và cơ sở của việc lựa chọn cách dựng.
Chữa bài 14 (sgk)
- Cho 4 học sinh lên bảng làm bài.
- Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.
- T/C HS nhận xét , bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có.
- Chốt lại vấn đề, nhấn mạnh cách làm và những kiến thức đã được vận dụng.
Chữa bài 15 (sgk)
GV vễ hình , phân tích bài toán => cách giải
-Cho một học sinh lên bảng chữa bài.
- Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.
- T/C HS nhận xét , bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có.
- Chốt lại vấn đề, nhấn mạnh cách làm và những kiến thức đã được vận dụng.
Bài 16:
IV Củng cố
* Lưu ý cho học sinh những vấn đề mấu chốt khi phân tích bài toán đặc biệt là việc áp dụng các hệ thức.
Học sinh hoạt động theo nhó trong 10 phút.
Nhóm 1 câu a dựng góc a biết sina =
Nhóm 2 câu b, dựng góc a biết Tga =
Nhóm 3 câu c, dựng góc nhọn a biết Cosa = 0,6
Nhóm 4 câu d,dựng góca biết Cotga=
Hết thời gian lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày cách dựng.
Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung thiếu sót.
HS1 lên bảng chữa bài 14a
HS2 lên bảng chữa bài 14b
HS3 lên bảng chữa bài 14c
HS4 lên bảng chữa bài 14d
HS 5 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS6 lên bảng làm bài tập 15 (sgk)
HS 7 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS8 lên bảng làm bài tập 16 (sgk)
HS 9 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS10 lên bảng làm bài tập 17 (sgk)
HS 11 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS chữa bài vào vở
* Khái quát nội dung bài
* Chốt lại nội dung trọng tâm.
Luyện tập
Chữa bài 13 sgk
Tga =
Sina =
Cotga =
Chữa bài 14 (sgk)
Ta có:
tga=
Tga. Cotg a =
Sin2a + Cos2a =
=
Chữa bài 15 (sgk)
SinC = 0,8 => Sin2C = 0,82
Theo trên ta có:
Sin2a + Cos2a = 1
=> Cos2C = 1 - Sin2C
=> Cos2C = 1- 0,64 = 0,36
=> CosC = 0,6
TgC =
CotgC =
Bài 16:KQ:
x = 8.Sin60o= 8.
Bài 17
X = = 29
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm chắc các hệ thức, cách CM các hệ thức.
- Xem và làm lại các bài tập đã chữa và làm thêm các bài tập trong sbt
- Nghiên cứu bài mới
D. rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 20/9/2006 Tuần: 05
Ngày dạy: Tiết: 8+9
Đ3: bảng lượng giác
a.mục tiêu:
- HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
- HS hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc nhọn bằng a.
- Tính được tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30o, 45o, 60o.
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Biết dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của nó.
- Biết vận dụng vào việc giải các bài tập.
B. chuẩn bị:
- HS: Nghiên cứu kỹ bài mới và xem lại các kiến thức liên quan.
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
C. các hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức: Sĩ số~
II. Kiểm tra: - Cho rABC & rA’B’C’ có éA = éA’= 90o, éB = éB’
+ Chứng minh rABC ~ rA’B’C’
+ Viết hệ thức tỉ lệ của các cạnh tương ứng.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài dạy
TG
HĐ1:
Nêu vấn đề vào bài.
HĐ2: Giới thiệu cấu tạo bảng lượng giác
- Dùng bảng phụ đã kẻ mẫu để giới thiệu cho học sinh.
HĐ3: Cách dùng bảng lượng giác.
( Cho hs tự nghiên cứu sgk trong 5’ sau đó nêu các câu hỏi để hs trả lời)
-Muốn tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước ta dùng bảng mấy?
- Muốn tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước ta làm thế nào? (mấy bước)
- Bước 1?
- Bước 2?
- Bước 3?
- Chốt lại các bước
-
* Giới thiệu phần chú ý sgk
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ sgk
- Cho HS tự nghiên cứu ít phút sau đó gọi từng HS lên bảng trình bày lại.
- Nhấn mạnh cách tra bảng trong mỗi ví dụ .
- Cho thêm 2 ví dụ tìm Sin , Co sin cùng với ?1 và ?2 trong sgk và tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm mỗi nhóm tìm một hàm.
- Học sinh thực hành song Gv nhận xét và chôt lại
* Giới thiệu phần chú ý sgk
b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
- Chủ động dùng bảng phụ hướng dấn học sinh ví dụ 5 .
- T/C học sinh thực hành với ?3 sgk
- Cho HS tự nghiên cứu ít phút sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày lại ví dụ 6
T/C học sinh thực hành với ?4 sgk
IV. Củng cố:
- Khái quát nội dung bài
- Chốt lại nội dung trọng tâm.
- HD HS làm bài tập
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm chắc cách tra bảng
- Làm các bài tập sgk, và làm thêm các bài tập trong sbt
HS ghi đề mục
HS quan sát bảng mẫu và nghe giáo viên giói thiệu cấu tạo bảng lượng giác
HS tự nghiên cứu sgk trong 5’
HS1 trả lời
HS2 nhận xét
HS3 trả lời bước 1
HS4 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS5 trả lời bước 2
HS6 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có
HS7 trả lời bước 3
HS8 nhận xét, bổ sung thiếu sót
HS 9 đọc phần chú ý sgk.
HS nghiên cứu sgk sau đó lên bang trình bày lại
HS 10 thực hiện với ví dụ 1
HS11 nhận xét, bổ sung thiếu sót
HS 12 thực hiện với ví dụ 2
HS13 nhận xét, bổ sung thiếu sót
HS 14 thực hiện với ví dụ 3
HS15 nhận xét, bổ sung thiếu sót
HS 16 thực hiện với ví dụ 4
HS17 nhận xét, bổ sung thiếu sót
HS chia nhóm làm ?1 và ?2
* Phần b):
HS theo dõi Gv hướng dẫn ví dụ 5
Chia nhóm thực hành ?3 nhóm nào song trước được trình bày và đọc KQ
HS ghi chú ý
HS đọc sgk sau đó lên bảng trình bày ví dụ 6.
HS làm ?4 sgk
Đ3: bảng lượng giác
1. Cấu tạo bảng lượng giác.
(SGK)
2. Cách dùng bảng lượng giác.
a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.
( Dùng bảng 8-9)
Bước 1:
Tra số độ ở cột 1 đối với hàm Sin và Tg ( Cột 13 đối với hàm cos và Cotg ).
Bước 2:
Tra số phút ở hàng 1 đối với hàm Sin và Tg ( hàng cuối đối với hàm cos và Cotg .)
Bước 3:
Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút.
* Trong trường hợp số phút không là bội của 6 thì lấy cột phút gần nhất với số phút phải xét, số phút chênh lệch còn lại xem ở phần hiệu chỉnh
Ví dụ1:
Tìm Sin 46o12’ (sgk)
Ví dụ 2:
Tìm Cos33o14’ (sgk)
Ví dụ 3:
Tìm Tg52o18’ (sgk)
?1 Sử dụng bảng tìm Cotg 47o24’
Ví dụ 4:
Tìm Cotg8o32’
?2 Sử dụng bảng tìm Tg82o13’
C Chú ý: (sgk)
b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
Ví dụ 5:
Tìm góc nhọn a biết
Sin a = 0,7837
( Làm tròn đến phút)
?3 Sử dụng bảng tìm góc nhọn a biết Cotg a = 3,006
C Chú ý: (sgk)
Ví dụ 6”:
Tìm góc nhọn a biết
Sin a = 0,4470
?4 Sử dụng bảng tìm góc nhọn a biết, Cosa=0,5547
( Làm tròn đến độ)
D. rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 28/9/2006 Tuần: 06
Ngày dạy: Tiết: 10
Luyện tập
a.mục tiêu:
- HS có kĩ năng tra bảng và sử dụng máy tính bỏ túi để tính tý số lượng giác của góc nhọn khi cho biết số đốgc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
- Học sinh thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịc biến của côsin và côtang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc , hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác.
B. chuẩn bị:
- HS: Nghiên cứu kĩ bài tập và xem lại các kiến thức liên quan.
Bảng số , máy tính
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bảng số , máy tính
C. các hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức: Sĩ số
II. Kiểm tra: 1. Chữa bài 18.
2. Chữa bài 19
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài dạy
TG
HĐ1:
Nêu vấn đề luyện tập
HĐ2: T/C luyện tập
*T/C chữa bài 20
( Giáo viên sử dụng bảng phụ để cho HS lên điền kết quả)
- HS lên bảng điền KQ
- HS nhận xét
*T/C chữa bài 21
( Giáo viên sử dụng bảng phụ để cho HS lên điền kết quả)
- HS lên bảng điền KQ
- HS nhận xét
Chữa bài 22 (sgk)
- Cho 1 học sinh đứng tại chỗ trình bày
- Gv chốt lại vấn đề
Chữa bài 23 (sgk)
- chia 2 nhóm thảo luận
- T/C chữa bài
- GV nhận xét và chốt lại
Chữa bài 24 (sgk)
- T/C HS làm việc theo nhóm
- T/C HS nhận xét , bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có.
- Chốt lại vấn đề, nhấn mạnh cách làm và những kiến thức đã được vận dụng.
Chữa bài 25 (sgk)
- T/C HS làm việc theo nhóm
-Cho một học sinh lên bảng chữa bài.
- Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.
- T/C HS nhận xét , bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có.
- Chốt lại vấn đề, nhấn mạnh cách làm và những kiến thức đã được vận dụng.
* Bài tập:
GV chủ động phân tích hướng dẫn học sinh làm bài
IV Củng cố
* Lưu ý cho học sinh những vấn đề mấu chốt đặc biệt là việc áp dụng các vận dụng các đơn vị kiến thưc trong việc giải các bài tập
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm chắc các đơn vị kiến thức đã học
- Xem và làm lại các bài tập đã chữa và làm thêm các bài tập trong sbt
- Tự thực hành tra bảng cho thật thành thạo.
- Nghiên cứu bài mới
HS1 lên bảng điền kết quả vào bảng.
HS2 nhận xét sửa chữa sai sót nếu có
HS3 lên bảng điền kết quả vào bảng.
HS4 nhận xét sửa chữa sai sót nếu có
HS5 đứng tại chỗ trả lời, giải thích cụ thể
HS6 nhận xét
HS chữa bài vào vở
Học sinh hoạt động theo nhó trong 5’ phút.
2 HS lên chữa bài - - HS nhận xét
Học sinh hoạt động theo nhó trong 5’
Nhóm 1 câu a
Nhóm 2 câu b,
Nhóm 3 nhận xét câu a,
Nhóm 4 nhận xét câu b,
HS chia 4 nhóm thảo luận trong 5’
Hết thời gian lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày cách dựng.
Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung thiếu sót.
HS ghi bài vào vở
*Bà
File đính kèm:
- HH9.doc