* Yc hs vẽ tam giác vuông và đường cao tương ứng với cạnh huyền.
* Giới thiệu: hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền
A. KHỞI ĐỘNG (5 phút)
* Ychs t c/m được , từ đó suy ra
AC2 = HC.BC.
* Tương tự, ta có:
AB2 = HB.BC.
* Các kết quả này ta ghi nhớ và được sử dụng, không phải chứng minh (thông qua chứng minh hai tam giác đồng dạng)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (10 phút)
H: Hãy phát biểu kết quả trên dưới dạng lời.
* Yc hs đọc định lý 1 (sgk)
* Ta cũng có thể chứng minh định lý Pytago thông qua định lý 1 này (xem thêm trong sgk). * Vẽ hình
* Nghe giới thiệu
+ Phát biểu định lý
+ Đọc định lý (sgk) 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
* Chú thích:
vuông tại A, đường cao AH.
+ Đặt: BC = a, AH = h,
AB = c, AC = b.
+ Gọi CH = b’ là hình chiếu của AC trên cạnh huyền BC
BH = c’ là hình chiếu của AB trên cạnh huyền BC.
* Định lý (sgk)
Ta có: b2 = a.b’; c2 = a.c’
2 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông
I/ Mục tiêu tiết dạy
1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm vững các kiến thức cơ bản sau:
+ Các yếu tố: Cạnh góc vuông, hình chiếu tương ứng với cạnh góc vuông, cạnh huyền, đường cao trong tam giác vuông
+ Hiểu và phát biểu được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (gồm: hệ thức giữa cạnh góc vuông – hình chiếu tương ứng, hệ thức liên quan tới đường cao)
2. Về kĩ năng: Học sinh cần có các kĩ năng sau:
+ Nhận biết được các yếu tố trong tam giác vuông
+ Biết lập ra và vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông chỉ áp dụng được các hệ thức này đối với tam giác vuông.
3. Về thái độ: Học sinh cần ý thức được:
+ Tính cẩn thận khi vẽ hình, lập luận chặt chẽ, logic trong trình bày lời giải hình học.
+ Rèn trí tưởng tượng, tư duy hình, lập luận.
4. PTNL: tư duy logic, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
II/ Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: sgk, giáo án, bảng phụ hình 2.
2. Học sinh: sgk, đồ dùng học tập, ôn lại cách chứng minh hai tam giác đồng dạng
III/ Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp (1 phút)
+ Kiểm tra sĩ số
2. Nội dụng tiết dạy (40 phút)
HĐ của GV
HĐ của HS
ND ghi bảng
* Yc hs vẽ tam giác vuông và đường cao tương ứng với cạnh huyền.
* Giới thiệu: hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền
A. KHỞI ĐỘNG (5 phút)
* Ychs t c/m được , từ đó suy ra
AC2 = HC.BC.
* Tương tự, ta có:
AB2 = HB.BC.
* Các kết quả này ta ghi nhớ và được sử dụng, không phải chứng minh (thông qua chứng minh hai tam giác đồng dạng)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (10 phút)
H: Hãy phát biểu kết quả trên dưới dạng lời.
* Yc hs đọc định lý 1 (sgk)
* Ta cũng có thể chứng minh định lý Pytago thông qua định lý 1 này (xem thêm trong sgk).
* Vẽ hình
* Nghe giới thiệu
+ Phát biểu định lý
+ Đọc định lý (sgk)
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
* Chú thích:
vuông tại A, đường cao AH.
+ Đặt: BC = a, AH = h,
AB = c, AC = b.
+ Gọi CH = b’ là hình chiếu của AC trên cạnh huyền BC
BH = c’ là hình chiếu của AB trên cạnh huyền BC.
* Định lý (sgk)
Ta có: b2 = a.b’; c2 = a.c’
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao và củng cố (25 phút)
* yc hs đọc định lý 2 (sgk). Quan sát hình và viết công thức minh họa định lý 2.
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
* Nêu ví dụ 2 (treo bảng phụ).
HD hs giải ví dụ 2 (áp dụng định lý 2).
* Như vậy, trong thực tế, ta có thể tính được chiều cao bất kì của 1 vật không đo trực tiếp được thông qua KT mà mà ta đã học, bằng các dụng cụ thực hành (thước thợ)
Treo BP 2: Hãy viết các hệ thức về cạnh góc vuông và hình chiếu tương ứng của nó trên cạnh huyền; và hệ thức liên quan tới đường cao và hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông?
+ Đọc định lý
+ Phát biểu công thức
+ Quan sát bảng phụ
+ Trình bày VD 2.
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao
a) Định lý 2 (sgk)
h2 = b’.c’
b) Ví dụ
Có: vuông tại D, đường cao DB
BD2 = AB.BC (theo ĐL2)
(2,25)2 = 1,5. BC
BC = 3,375 (m)
Vậy chiều cao của cây là:
AC = AB + BC = 1,5 + 3,375
= 4,,875 (m)
3. Hướng dẫn về nhà (3 phút): + yc hs đọc trước định lý 3,4 và học thuộc định lý 1,2 (sgk).
IV/ Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_1_mot_so_he_thuc_ve_canh_va_duon.doc