* Gv hướng dẫn hs làm bài tập 23 sgk:
?Có nhận xét gì về số đo hai góc 250 và 650 ?
?Ta có thể thay thế Sin250 cho Cos của bao nhiêu độ?
- Gv nhận xét chốt lại
- Tương tự, gv gọi 1 hs lên bảng làm câu b
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai
* Gv tiếp tục hướng dẫn hs giải bài tập 24 sgk:
- Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm 4 em
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét sửa sai
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu
- Gv thu kết quả đánh giá của các nhóm
* Gv hướng dẫn bài tập 25 sgk
- Gv hướng dẫn hs sử dụng các công thức về mối liện hệ giữa các tỷ số lượng giác để biến đổi và so sánh
- Gv làm mẫu câu a, sau đó chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy làm 1 câu
- Gv gọi 3 hs đại diện cho 3 dãy lên bảng trình bày lời giải
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu
3 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 10: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc cấu tạo của bảng lượng giác là dựa trên tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bảng số hoặc máy tính Casio để giải hai bài toán tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và tìm số đo góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó
* Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi tra bảng và sử dụng máy tính
*Năng lực:Tự học, tự nghiên cứu, năng lực báo cáo, tư duy logic, hợp tác, giải quyết vấn đề.
CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Bài soạn, bảng số với 4 chữ số thập phân, bài tập luyện tập.
* Học sinh: Làm bài tập ở nhà, bảng số với 4 chữ số thập phân, bảng phụ nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 1 phỳt)
2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghộp trong tiết dạy
3. Bài mới (44 phỳt)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(8ph)
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
+Hs1: Làm bài tập 20 SGK-T84 : Dùng máy tính để tìm các tỷ số lượng giác:
a, Sin70013' b, Cos25032 '
c, tan43010' d, Cot32015'
+ Hs2: Làm bài tập 21 SGK-T84:
Dùng máy tính để tìm số đo góc nhọn x (làm tròn đến độ)
a, Sinx = 0,3495
b, Cosx = 0,5427
c, tanx = 1,5142
d, Cotx = 3,163
2 HS lờn bảng làm bài
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (32ph)
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
* Gv hướng dẫn hs làm bài tập 22 sgk:
- Gv gọi hs trả lời
- GV nhận xét chốt lại
? Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì các tỷ số sina, cosa, tana, cota thay đổi như thế nào?
* Gv hướng dẫn hs làm bài tập 23 sgk:
?Có nhận xét gì về số đo hai góc 250 và 650 ?
?Ta có thể thay thế Sin250 cho Cos của bao nhiêu độ?
- Gv nhận xét chốt lại
- Tương tự, gv gọi 1 hs lên bảng làm câu b
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai
* Gv tiếp tục hướng dẫn hs giải bài tập 24 sgk:
- Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm 4 em
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét sửa sai
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu
- Gv thu kết quả đánh giá của các nhóm
* Gv hướng dẫn bài tập 25 sgk
- Gv hướng dẫn hs sử dụng các công thức về mối liện hệ giữa các tỷ số lượng giác để biến đổi và so sánh
- Gv làm mẫu câu a, sau đó chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy làm 1 câu
- Gv gọi 3 hs đại diện cho 3 dãy lên bảng trình bày lời giải
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu
- Hs hoạt động cá nhân làm bài tập 22 sgk
- 1 hs đứng tại chổ trả lời và giải thích vì sao. Hs khác nhận xét
- Hs trả lời: sina và tana tăng dần; cosa và cota giảm dần
- Hs trả lời: Hai góc phụ nhau
- Hs trả lời và hoàn thành cách tính
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
- Hs theo dõi, tham gia nhận xét
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, thảo luận làm bài 24 trong 5 phút, trình bày vào bảng phụ
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm còn lại đổi bài để đánh giá
- Hs tham gia nhận xét bài làm của nhóm bạn, tìm ra bài giải mẫu, căn cứ để đánh giá bài của nhóm bạn
- Hs tiến hành biến đổi để đưa về giá trị cần so sánh
- Hs hoạt động theo bàn trong mỗi dãy suy nghĩ làm bài tập
- 3 hs lên bảng làm, hs dưỡi lớp theo dõi để nhận xét
- Hs chú ý theo dõi, ghi chép cẩn thận
Btập 22 (sgk)
Ta có:
a, Sin200 < Sin700
b, Cos250 > Cos63015'
c, tan73020' > tan450
b, Cot20 > Cot37040'
* Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì Sina và tana tăng dần; Cosa và Cota giảm dần
Btập 23 (sgk)
a, Ta có:
b, Ta có:
tan580- cot320=
tan580 - tan580 = 0
Btập 24 (sgk)
a) Vì Cos140 = Sin760;
Cos870 = Sin 30
mà 30 < 470 < 760 < 780 nên: Cos870<Sin470 < Cos140 < Sin780
b) Vì Cot250 = tan650
Cot380 = tan520
mà 520 < 620 <730 < 750nên: cot380 <tan620 < cot250 < tan730
Btập 25 (sgk)
a) tg250 = Mà cos250 < 1
Þ >
Þ tan250 > sin250
b)mà sin320<1
=>
=> cotg320 > cos320
c) tan450 = 1 ; cos450 = ,
mà 1 = >
Þ tan450 > cos450
d, Cot600 > Sin300 vì
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phỳt)
- Gv hệ thống lại các nội dung về cấu tạo bảng lượng giác, cách sử dụng bảng và máy tính tra và tính toán
- Yêu cầu hs làm bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = BC
Tính: sinB, cosB, tgB, cotgB?
HS lắng nghe
HS làm bài
D. HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG (1 phỳt)
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính để tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và tìm số đo góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó
- Làm các bài tập 39, 40, 42, 43 sách bài tập.
- Chuẩn bị thước thẳng, bảng số hoặc máy tính, bảng phụ nhóm.
HS lắng nghe và ghi chộp
IV.Rỳt kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- ĐS9_Tiet10_Luyện tập.docx