Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 70, 71: Ôn tập cuối năm

I/. Mục tiêu cần đạt:

· Ôn tập hệ thống hóa kiến thức của chương.

· Vận dụng kiến thức vào giải toán.

II/. Phương tiện dạy học:

· Ôn tập các kiến thức đã học trong chương IV, thước, compa, máy tính bỏ túi.

· Bảng phụ, phấn màu, thước, compa.

III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

 3) Giảng bài mới:

Câu 1: Góc nội tiếp là góc có đỉnh name trên đường tròn ( ) S

Câu 2: Hình thang cân nội tiếp được một đường tròn. ( ) .Đ . . .

Câu 3: a/Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy . ( ) . Đ. . .

Câu 4: Các góc nội tiếp cùng chắn một dây cung thì bằng nhau. ( ) S. .

Câu 5: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng 1800. . . ( ) Đ. .

Câu 6: Góc ở tâm có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn . ( ) . .S . .

Câu7: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 70, 71: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 36 TIẾT: 71-72 (tt) Ngày dạy; I/. Mục tiêu cần đạt: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức của chương. Vận dụng kiến thức vào giải toán. II/. Phương tiện dạy học: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương IV, thước, compa, máy tính bỏ túi. Bảng phụ, phấn màu, thước, compa. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: 3) Giảng bài mới: Câu 1: Góc nội tiếp là góc có đỉnh name trên đường tròn ( ) S Câu 2: Hình thang cân nội tiếp được một đường tròn.. ( ) .Đ . . . Câu 3: a/Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy . ( ) . Đ. . . Câu 4: Các góc nội tiếp cùng chắn một dây cung thì bằng nhau.. ( ) S. . Câu 5: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng 1800. . . ( ) Đ. . Câu 6: Góc ở tâm có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn . ( ) . .S . . Câu7: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau: . 1/Cho tam giác ABC vuông tại A.trên AC lấy m , dựng (O) đường kính MC,BM cắt (O) tại D, AD cắt (O) tại S. a/CM: ABCD là tứ giác nội tiếp và AC là tia phân giác của góc SCB b/Gọi E là giao điểm của BC với (O).CM, BA,EM, CD đồng qui c/ CM: DM là tia phân giác của góc ADE. a/ = 90o(gnt chắn nửa (O)) =90o( tam giác ABC vuông tại A)=> A,D cùng nhìn BC dưới góc 90o nên A,D thuộc đường tròn đường kính BC. Vậy ABCD là tứ giác nội tiếp. **)( gnt cùng chắn cung MS) ( gnt cùng chắn cung AB)=> vậy CA là tia phân giác của b/Gọi F là giao điểm của AB và CD ta có CA,BD là hai đường cao của tam giác BCF => M là trực tâm của tam giác BCF nên FM cũng là đường cao => MFBC = 90o(gnt chắn nửa (O)) => MEBC=> F,M,E thẳng hàng hay EM cũng qua F hay CM, BA,EM, CD đồng qui d( gnt cùng chắn cung AB) ( gnt cùng chắn cung ME) => vậy DM là tia phân giác của 2/Cho tam giác ABC cân tại A ( AB> BC), nội tiếp (O). tiếp tuyến tại B, C cắt tia AC và tia AB ở D và E . chứng minh: a/BD2= AD.CD B/tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp c/ BC song song với DE. *a/Cm: BD2= AD.CD Vì => b/ Cm: tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp ( góc có đỉnh ngoài đường tròn. ( góc có đỉnh ngoài đường tròn. Mà AB =AC => => BCDE là tứ giác nội tiếp. c/Cm: ( hai góc kề bù) ( BCDE là tứ giác nội tiếp. ) => mà ở vị trí so le nên Bài 3: Cho (O) Đường kính BC và M là một điểm trên BO Trên đường hthẳng vuônggóc với BC tại M lấy A ngoài (O) .AB,AC cắt (O) lần lượt tại P,N 1.Cm:AM,BN,CP đồng qui tại H. 2.Cm; CNHM là tgnt (I). Xác định vị trí Của I. 3.Cm: góc BNP và góc BNM bằng nhau. 4.Cm: AP.AB=AN.AC 5.Đường tròn đường kính OC cắt AC tại K .Cm: O,I,K thẳng hàng 6.NBOK là hình gì? 7.Cho BC=2R và BN=. Tính diện tích tứ giác NBOK theo R. Bài 4:Cho hình Vuông ABCD có cạnh a,I là giao điểm của ACvà BD. Gọi O là tâm của đường tròn đường kính AB. 1.Cm: I ở trên (O) và I là trung điểm của cung AB. 2.Gọi M là điểm di động trên cung AIB của (O) .Tiếp tuyếntại M của (O) lần lượt cắt AD,BC tại E,F a.Cm:Tam giác OEF vuông. b.Cm: AE+BF=EF . Tìm giá trị nhỏ nhất của AE+BF theo a. Khi M di động suy ra diện tích nhỏ nhất của tam giác OEF. C*Khi F trùng với C , hãy tính AE theo a. Bài 5: Cho (O) Đường kínhAB =2R. lấy C trên AB sao cho B là trung điểm của đoạn OC. Hai tiếp tuến của (O)từ C cóhai tiếp điểm là E,F. 1.Cm: OECF là tgnt(I) xác định ví trí của I. 2.Cm: Tam giác CEF đều . Tính diện tích tam giác CEF theo R.3.OEBF là hình gì?4.Tính tỉ số diện tích của hai tứ giác OEBF và AECF. a)ta co ùcác góc nội tiếp nửa đường tròn BEH và ØHFC nên gócAEH=gócAFH=1V;Â=1V suy raAEHFlà hình chữ nhật b)áp dụng các hệ thức trong tam giác vuông ta cóAH2=AE.AB=AF.AC hoặc sử dụng tam giác đồng dạng để chứng minh c)Squạt=3,14x22x120:360 a)góc ADC=1V,(góc nội tiếp chắn nửa ĐT) gócAIO=1V(đk vđi qua trung điểm dây) nên tứ giác nội tiếp b)ABOI là hình thang vuông vì có góc A=gócI=1V SABOI=1/2(AB+OI)xAI= c)Squạt= 4) Củng cố: Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III. Làm bài tập trang. IV/.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT70-71.doc