Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiết 1)

A. Mục tiêu

1.Kiến thức:Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.

2.Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập. Thành thạô việc tra bảng hoặc sử dụng MTĐT và cách làm tròn số.

- Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.

3.Thái độ: yêu thích môn học, tự giác học tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/9/2012 Ngày dạy: 28/9/2012 Tiết 11: Đ4. một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiết 1) A. Mục tiêu 1.Kiến thức :Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. 2.Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập. Thành thạô việc tra bảng hoặc sử dụng MTĐT và cách làm tròn số. - Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế. 3.Thái độ : yêu thích môn học, tự giác học tập B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ,bảng phụ, bảng số, mtđt. Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, bảng nhóm, bảng số, mtđt. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(6 phút) Cho ABC có A = 900, AB = c, AC = b, BC =a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của B và C. III. Dạy học bài mới: (24 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Từ các tỉ lượng giác hãy tính các cạnh góc vuông b,c theo các cạnh và các góc còn lại? -Vậy ta có các hệ thức trên chính là hệ thức giữa các cạnh và các góc trong một tam giác vuông. -Dựa vào các hệ thức trên hãy diễn đạt bằng lời? -Nhận xét? -Cho hs đọc đề bài VD1. -GV đưa hình vẽ lên bảng phụ. -Trong hình vẽ giả sử AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao mà máy bay đạt được sau 1,2 phút đó. -Nêu cách tính AB? -Nhận xét? -Gọi 1 hs tính AB. -Chiếu 2 bài lên MC. -Nhận xét? -GV nhận xét. -Cho hs đọc to đề bài trong khung ở đầu bài học. -Gọi 1 hs lên bảng diễn đạt bài toán bằng hình vẽ, kí hiệu và điền các số đã biết. -Khoảng cách cần tính là cạnh nào của ABC? -Gọi 1 hs tính cạnh AC. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Tính các cạnh góc vuông b,c theo các cạnh và các góc còn lại. -Nhận xét. -Nắm các hệ thức. -Diễn đạt bằng lời các hệ thức. -Nhận xét, bổ sung. -Đọc đề bài VD1. -Quan sát hình vẽ. -Một hs nêu cách tính AB -1 hs lên bảng tính AB, dưới lớp làm ra giấy trong. -Quan sát bài làm trên bảng và MC. -Nhận xét, bổ sung. -1 hs đọc to đề bài trong khung ở đầu bài học. -1 hs lên bảng diễn đạt bài toán bằng hình vẽ, kí hiệu và điền các số đã biết. -Nhận xét. -..Là cạnh AC. -1 hs lên bảng tính cạnh AC. -Nhận xét -Bổ sung. 1.Các hệ thức. Định lí: sgk tr 86. b = a. sinB = a. cosC. c = a. sinC = a. cosB. b = c. tgB = c. cotgC. c = b. tgC = b. cotgB. VD1. sgk tr 86. AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao mà máy bay đạt được sau 1,2 phút đó. vì 1,2 phút = giờ nên AB = . VD2. sgk tr 86. Với bài toán ở đầu bài học thì chân chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng là: 3.cos650 1,27 m. IV. Củng cố:( 12 phút) Cho hs hoạt động theo nhóm Bài tập: Cho ABC vuông tại A có AB = 21 cm, C = 400. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng: a) AC b) BC c) Phân giác trong BD của B. V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Học thuộc nội dung định lí. -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 26 tr 88 sgk, bài 52, 54 tr 97 sbt. D.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docHinh 9-8-&4-Mot so ht ve goc va canh trong tg vuong.doc