I. MỤC TIÊU
- Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
- Được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng mtđt, cách làm tròn số.
- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ
G: Thước thẳng, bảng phụ vẽ hỡnh bài 60 SBT
HS: Thước thẳng, máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 13 đến tiết 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7.
Tiết 13.
Ngày soạn: 26/9/2012
Ngày dạy: 4/10/ 2012
luyện tập ( Tiếp)
I. Mục tiêu
Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
Được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng mtđt, cách làm tròn số.
Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị
G: Thước thẳng, bảng phụ vẽ hỡnh bài 60 SBT
HS: Thước thẳng, mỏy tớnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. ổn định lớp(1’)
9A2
2. Kiểm tra:(7 ph)
Hs1.
a) Phát biểu về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông?
b) Chữa bài 59 hình a tr98 sbt.
HS2.
a) Thế nào là giải tam giác vuông?
b) Chữa bài 59 hình b tr 98 sbt.
ĐA: Bài 59 a)x = 4; y 6,223
b) x 4,5; y 2,598
3. Tổ chức dạy và học bài mới (31 ph)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: hướng dẫn Hs vẽ hỡnh minh họa
? Giả sử BC là đường đi của con thuyền thỡ chiều rộng khúc sông biểu thị bằng đọan nào?
?Nêu cách tính AB ?
? Yờu cầu 1 hs lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, cho hs nờu kiến thức sử dụng
( Dựng bảng phụ vẽ hỡnh)
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
? Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
G hướng dẫn hs cách vẽ thêm
QS PR tại S.
? Muốn tính PT ta làm như thế nào?
? Gọi 1 hs lên bảng làm bài phần a).
?Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm phần b.
Tớnh diện tớch PQR.
G chốt phương phỏp tớnh, kiến thức sử dụng.
? Cho hs nghiên cứu đề bài.
? Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
? Để tính các góc B, C ta cần tính yếu tố nào trước?
? Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
G Kiểm tra các em dưới lớp.
? Cho Hs nhận xột bài của bạn.
G chốt phương phỏp làm, kiến thức sử dụng
Luyện tập
Bài 32 tr 89 sgk.
HS: Đoạn AB
Hs nờu cỏch tớnh
HS: Đổi : 5 phút = .
Quãng đường AC là:
AC = .
Chiều rộng khúc sông là:
AB = AC.sin700 167.sin700
157 m.
Bài 60 tr 98 sbt.
Giải
Hs lờn bảng làm cõu a
ĐA’: a) Kẻ QS PR ta có.
= 1800 – 1500 = 300.
QS = QT.sin300 = 8.0,5 = 4 cm.
Lại có, PS = 12,3107 cm.
TS = 6,9282 cm.
PT = PS - TS 5,338 cm.
b) Ta có dt PQR = 20,766 cm2.
Bài 62 tr98 sbt.
HS : Tớnh tỉ số lượng giỏc của chỳng
1 hs lờn bảng làm
a) Xét Tam giác vuông ABC có:
AH =
tgB
600
= 900 – 300.
4. Củng cố(3ph)
-Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông?
-Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc như thế nào?
G chốt phương phỏp giải tam giỏc vuụng, tam giỏc, tớnh cỏc yếu tố cũn lại của tam giỏc thường bằng cỏch kẻ thờm hỡnh
5.Hướng dẫn về nhà(3ph)
- Xem lại các VD và BT.
- Làm các bài 55, 67, 70, 71 tr97,98, 99 sbt.
- Đọc trước bài 5.
- Tiết sau thực hành, mỗi tổ chuẩn bị 1 ê-ke, thước cuộn, máy tính.
Hướng dẫn bài 55.Sbt / 97 )
Kẻ CH AB .Xột tam giỏc vuụng AHC
CH = AC.sin A = 5.sin 200
SABC = AB.CH
***********&&&&&&&***********
Tiết 14.
Ngày soạn: 30/9/2012
Ngày dạy: 09/10/2012
Đ5.ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời. (tiết 1).
I. Mục tiêu
- Xác định được chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó.
- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
Thước thẳng,giác kế, ê-ke đạc,thước đo độ, thước mét.; bảng phụ vẽ hỡnh 34;35, mẫu bỏo cỏo thực hành
Học sinh:
Thước thẳng, giỏc kế thước cuộn, mtđt
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.ổn định lớp(1’)
9A2
2. Kiểm tra ( 2’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G treo bảng phụ hỡnh 34(SGK/90) và nờu nhiệm vụ
G Giới thiệu độ dài AD là chiều cao của tháp khó đo được.
-Độ dài OC là chiều cao của giác kế.
-CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.
? Qua hình vẽ , những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được?
? Để tính chiều cao của thỏp ta cần tiến hành như thế nào?
? Thực hiện ?1
G chốt cỏch xỏc định chiều cao
? Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 35 ( SGK/91)
G nờu nhiệm vụ
- Hướng dẫn HS thực hiện
Ta đo được AC = a;
Khi đú a tg là chiều rộng khỳc sụng
? Thực hiện ?2
Vỡ sao kết quả trờn là chiều rộng AB của khỳc sụng
G chốt cỏch xỏc định khoảng cỏch
G giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
Báo cáo thực hành tổ lớp.
1.xỏc định chiều cao
* Hỡnh vẽ
2) Xỏc định khoảng cỏch
* Hỡnh vẽ
I. Hướng dẫn thực hành(33’)
(Tiến hành trong lớp )
1)Xác định chiều cao
HS quan sỏt, theo dừi
HS: Xỏc định được OC ; CD đo được gúc AOB bằng giỏc kế
. AD = AB + BD
AD = a tg +b
?1 ta coi thỏp vuụng gúc với mặt đất
vuụng tại B cú OB= CD =a ;
2) Xỏc định khoảng cỏch
HS: Quan sỏt hỡnh vẽ và nghe GV hướng dẫn
1 HS lờn bảng làm ?2
II. Chuẩn bị thực hành.(5’)
-Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo.
a) Kết quả đo:
CD =
=
OC =
b) Tính chiều cao AD= AB +BD
AB =
AD =
a) Kết quả đo:
AC =
=
b) Tính:
AB =
Điểm thực hành của tổ( GV cho)
Stt
Tên học sinh
Điểm chuẩn bị. Dụng cụ
(2đ).
ý thức
kỉ luật
(3 đ).
Kĩ năng thực hành
(5 đ).
Tổng số
(10 đ).
Nhận xột chung( tổ tự đỏnh giỏ)
4. Củng cố( 3 phút)
G hệ thống lại toàn bài :
+ Cỏch xỏc định chiều cao 1 vật mà khụng lờn đến điểm cao nhất của nú
+ Cỏch xỏc định khoảng cỏch giữa 2 địa điểm trong đú cú 1 điểm khú tới được
5.Hướng dẫn về nhà( 2phút)
- Ôn lại các kiến thức đã học, xem lại cỏch đo
- BTVN 40 SGK/95
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, thước cuộn, mtđt.), chuẩn bị cho tiết sau thực hành.
***************&&&&&&&**************
Tuần 8.
Tiết 15.
Ngày soạn: 02/10/2012
Ngày dạy: 10/10/2012
Đ5.ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời. (tiếp).
I. Mục tiêu
- Xác định được khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm khó tới được.
- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
Thước thẳng,giác kế, ê-ke đạc,thước đo độ, thước mét.
Học sinh:
Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, thước cuộn, mtđt.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1.ổn định lớp(1’)
9A2
2. Kiểm tra
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (2ph)
3. Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Cho Hs tới địa điểm thực hành
( nơi cú bói đất rộng , cõy cao)
? Yờu cầu cỏc tổ bỏo cỏo việc chuẩn bị thực hành về dụng cụ , phõn cụng nhiệm vụ
G kiểm tra cụ thể
G phõn cụng vị trớ từng tổ( 2 tổ cựng làm 1 vị trớ để đối chiếu kết quả)
? Yờu cầu cỏc tổ tiến hành thực hành theo cỏc bước đó học
G kiểm tra kĩ năng thực hành của cỏc tổ, nhắc nhở hướng dẫn thờm HS
? Cú thể yờu cầu HS làm 2 lần để kiểm tra kết quả
? yờu cầu cỏc tổ tiếp tục làm để hoàn thành bỏo cỏo thực hành
G thu bỏo cỏo thực hành
Thụng qua bỏo cỏo và thực tế quan sỏt nờu nhận xột đỏnh giỏ và cho điểm thực hành từng tổ
1. Chuẩn bị thực hành(3’)
-Kiểm tra dụng cụ.
-Nhận mẫu báo cáo.
2. Thực hành ngoài trời (31’)
Cỏc tổ thực hành 2 bài toỏn
Mỗi tổ cử 1 thư kớ ghi lại kết quả đo đạc và tỡnh hỡnh thực hành của tổ
Sau khi thực hành xong cỏc tổ thu dọn dụng cụ , hoàn thành bỏo cỏo
3) Hoàn thành bỏo cỏo thực hành ( 4’)
Cỏc tổ làm bỏo cỏo thực hành theo nội dung
+ Cỏc thành viờn kiểm tra kết quả
+ Cỏc tổ bỡnh điểm cho từng cỏ nhõn và tự đỏnh giỏ theo mẫu bỏo cỏo
+ Nộp bỏo cỏo thực hành cho GV
4. Củng cố ( 3 phút)
G tập trung học sinh nhận xột giờ thực hành
5. Hướng dẫn về nhà( 1 phút)
- Ôn lại các kiến thức trong chương
- Làm các câu hỏi ôn tập chương tr 91 sgk.
-BTVN: 33->36 SGK/44
- Chuẩn bị tiết sau ụn tập chương I
**********&&&&&&&**********
Ngày soạn : 03/10/2012
Tiết 16 : Ngày dạy :11/10/2012
ễN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 1 )
I . MỤC TIấU
- Hệ thống hoỏ cỏc kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng.
- Hệ thống hoỏ cỏc cụng thức định nghĩa cỏc tỉ số lượng giỏc của một gúc nhọn và quan hệ giữa cỏc tỉ số lượng giỏc của hai gúc phụ nhau .
- Rốn luyện kỹ năng sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi để tớnh cỏc tỉ số lượng giỏc hoặc số đo gúc
- Giáo dục tính tự giác học tập và làm bài của HS
II . CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi túm tắt cỏc kiến thức, Thước thẳng, compa, đo độ
HS: Thước thẳng, compa, đo độ, mỏy tớnh
III .Các hoạt động DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp(1’)
9A2
2 . Kiểm tra :
Kết hợp khi ôn tập
C.Tổ chức dạy học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Phỏt biểu cỏc định lớ về quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng ?
Gv : Treo bảng phụ
Túm tắt cỏc cụng thức cần nhớ
Gv : Yờu cầu Hs
Điền vào chỗ (..) để được cỏc hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng
? : Hóy nờu định nghĩa cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn ?
Tương tự Gv gọi Hs lờn bảng điền vào .để được cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn ?
? : Hóy nờu một số tớnh chất của tỉ
số lượng giỏc mà em đó học ?
? :Với và là 2 gúc phụ nhau thỡ
sin = ? cos = ? tg = ?
cotg = ?
? : Cho gúc nhọn , ta cũn biết những tớnh chất nào của cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc ?
Gv : Yờu cầu Hs lờn điền vào dấu.. trờn bảng phụ
G chốt lại nội dung lớ thuyết vừa ụn
Gv :Treo bảng phụ cú ghi đề bài 33
Chọn cỏc kết quả đỳng trong cỏc kết quả đó cho
? Yờu cầu Hs đọc kỹ đề xỏc định yờu cầu trong cỏc cõu a; b ; c
Sau đú Gv cho Hs làm việc theo nhúm để làm bài tập trờn
Gv : Kiểm tra hoạt động của cỏc nhúm
Gv : Tổng hợp ý kiến và Hd sửa sai theo đỏp ỏn bờn
? Tương tự bài tập 34.Sgk ,
? Gọi một Hs lờn bảng trỡnh bày
Gv : Hd sửa theo đỏp ỏn bờn
G chốt cỏc hệ thức
Gv :Hd vẽ hỡnh lờn bảng và yờu cầu :
? Hóy cho biết tỉ số giữa hai cạnh gúc vuụng chớnh là tỉ số lượng giỏc nào ? Từ đú nờu cỏch tớnh gúc và gúc ?
Khai thỏc: Cho tỉ số giữa cạnh gúc vuụng và cạnh huyền là tớnh
G chốt phương phỏp làm, kiến thức sử dụng
? Yờu cầu HS làm bài 37 SGK/94
G hướng dẫn HS vẽ hỡnh bằng thước và compa
? Yờu cầu HS ghi GT, KL ?
? Nờu cỏc cỏch chứng minh 1 tam giỏc là tam giỏc vuụng?
? Hóy c/m tam giỏc ABC vuụng tại A theo định lý Pitago đảo?
? Tớnh gúc B, gúc C
? Tớnh AH
? MBC VÀABC cú đặc điểm gỡ chung theo bài ra?
Nờu CT tớnh diện tớch tam giỏc
? Vậy đường cao ứng với cạnh BC của 2 tam giỏc này phải như thế nào?
? Điểm M nằm trờn đường nào?
( Khoảng cỏch từ M đến BC là bao nhiờu)
G vẽ thờm 2 đường thẳng song song với BC vào hỡnh
G chốt lại dạng toỏn
I . Lý thuyết (12’)
1.Cỏc cụng thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng
Hs : Một em lờn thực hiện ,
Hs: dưới lớp điền vào phiếu học tập
Cho ABC cú Â = 900
A
C
B
H
c
c'
b'
b
a
h
1 ) a2 = +
2) b2 = ;
c2 =
3) h2 =
4) a = .c
5
A
C
B
2) Định nghĩa tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn
sin=.
cos= .
tag=.
cotg=..
3.Một số tớnh chất của tỉ số lượng giỏc
+) Với và là 2 gúc phụ nhau
sin =.; cos =..
tg = ..; cotg =..
+) Cho gúc nhọn.Ta cú
0 < sin < 1 ; 0 < cos < 1
Sin2 + cos2= .
tg =; cotg = ; tg .cotg =
II.Bài tập(28’)
Bài 33.Sgk / 93: Chon kết quả đỳng trong cỏc kết quả dưới đõy
Hs: Hoạt động theo nhóm
Kết quả:
a) C . b) D . c) C .
Hs: Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Bài 34.Sgk / 93
1 Hs lên bảng trình bày
ĐÁ:
a)Trong hỡnh vẽ hệ thức
đỳng là: â. tg =
b)Trong hỡnh vẽ hệ thức khụng
đỳng là â.cos = sin (900- )
Bài 35.Sgk / 93
Hs : Đọc đề bài 35.Sgk và vẽ hình vào vở
Ta cú tg = = 0,6786
=> 34010’ b c
Vậy cỏc gúc nhọn của tam giỏc vuụng đú là
34010’ và 900 - 34010’ 55050’
Hs dựa trờn sin hoặc cos để tớnh
Bài 37tr 94 sgk.
HS vẽ hỡnh vào vở
GT ABC , AB = 6 cm; BC = 7,5 cm
CA = 4,5 cm; AH Bc
KL a) ABC vuụng tại A
Tớnh gúc B, gúc C, AH =?
b) Tỡm vị trớ của M / SMBC = SABC
HS trả lời
1HS trỡnh bày c/m
ABC cú:
Vậy ABC vuụng tại A
HS2 lờn bảng tớnh
KQ:
HS3 tớnh
KQ: AH = 3,6 cm
HS: cú diện tớch bằng nhau và cú cạnh BC chung
1HS trả lời
HS: Phải bằng nhau
Điểm M phải cỏch BC 1 khoảng bằng AH
=> M nằm trờn 2 đường thẳng song song với BC và cỏch BC 1 khoảng AH = 3,6 cm
4. Củng cố (2ph)
Gv hệ thống lại cỏc kiến thức đó ụn và cỏc dạng bài tập đó làm ,
khắc sõu phương phỏp làm
5. Hướng dẫn về nhà(2ph)
- ễn tập theo bảng “ túm tắt cỏc kiến thức cần nhớ ” của chương phần tiếp theo
- Bài tập về nhà số 36 , 38,39,40 Sgk . Và bài số 80,81 Tr102 Sbt.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập, tiết sau ụn tập (tiếp theo)
- HD bài 38sgk + Tớnh IA trong IAK
+ Tớnh IB trong IBK
+ AB = IB - IA
**********&&&&&&&*************
Tuần 9: Ngày soạn :09/10/2012
Tiết 17 : Ngày dạy :17/10/2012
ễN TẬP CHƯƠNG I ( Tiếp)
I. Mục tiêu
Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông, vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể thực tế.
Giải các bài tập có liên quan thực tế.
II.Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng,mtđt, bảng phụ
Học sinh: Thước thẳng, mtđt.
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp(1’)
9A2
2. Kiểm tra :
(Ôn tập kết hợp kiểm tra).
3.Tổ chức dạy học bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
G Treo bảng phụ, cho hs lên bảng điền khuyết.
-Kiểm tra hs dưới lớp.
GV nhận xét, chốt nội dung lớ thuyết
-Cho hs nghiên cứu đề bài và hình vẽ.
( Dựng bảng phụ vẽ hỡnh)
G hướng dẫn theo sơ đồ:
AB= ?
AB= IB – IA
IB = ? IA = ?
IB=K .tg ; IA = IK.tg
BIK, ; AIK ,
? Yờu cầu HS trỡnh bày c/m
Khai thỏc: Tớnh AK; BK ( về nhà làm)
G chốt phương phỏp làm
?Cho hs thảo luận theo nhóm bài 39.
G Theo dõi độ tích cực của hs khi làm bài.
? Gọi đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày
? Yờu cầu cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung
G chốt phương phỏp làm, kiến thức sử dụng
? Để tính chiều cao của tháp ta làm như thế nào?
? Gọi 1 hs lên bảng tính chiều cao của tháp.
.
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
G chốt dạng toỏn liờn quan đến thực tế, kiến thức sử dụng
?Nêu thứ tự các bước làm?
? Yờu cầu hs lên bảng làm bài.
G Quan sát hs dưới lớp.
-GVnhận xét, chốt phương phỏp làm
I.Ôn tập lí thuyết.(tiếp).(5’)
4.Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
b = a sinB = a cosC.
c = a sinC = a cos B.
b = c tgB = c cotgC.
c = b tgC = b cotgB.
II.Bài tập.(35’)
Bài 38 tr 95 sgk.
HS đọc đề bài nờu GT,KL
1HS lờn bảng trỡnh bày c/m
KQ:
AI = IK.tg500 = 380.tg500 453 m.
BI = IK.tg650 = 380.tg650 815 m
Vậy AB 815 – 453 = 362 m.
Bài 39 tr 95 sgk.
HS hoạt động theo nhúm, đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày
KQ:
Ta có C = 500 nên
CE = 6,5 m.
CA = 31,1 m.
Vậy EA 31,1 – 6,5 = 24,6 m.
Bài 40 tr 95 sgk.
HS nờu cỏch tớnh
Chiều cao của tháp là:
h = 1,7 + 30.tg350
1,7 + 21 = 22,7 m
Bài 41 tr 96 sgk.
HS nờu cỏc bước làm
Ta có tg y = = 0,4.
y 21048’.
x 900 – 21048’ = 68012’.
x – y 68012’ - 21048’ = 46024’
Vậy ta đã sử dụng tg21048’ 0,4.
4. Củng cố( 2 phút)
GV nêu lại các dạng bài tập đã chữa trong tiết.
Nhắc lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
5 .Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
- Ôn lại nội dung lí thuyết và cỏc dạng bài tập của chương I.
- Làm bài tập 42;43-SGK.
Hướng dẫn bài 42 tr 96 sgk.
-Tiết sau ụn tập tiếp.
************&&&&&&&&***********
Ngày soạn :10/10/2012
Tiết 18 : Ngày dạy :18/10/2012
ễN TẬP CHƯƠNG I ( Tiếp)
I. Mục tiêu
Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Hệ thống hoỏ cỏc cụng thức định nghĩa cỏc tỉ số lượng giỏc của một gúc nhọn và quan hệ giữa cỏc tỉ số lượng giỏc của hai gúc phụ nhau .
Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông, vận dụng vào tính chiều cao, các cạnh của tam giác.
Giải các bài tập có liên quan thực tế.
II.Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng,mtđt, bảng phụ
Học sinh: Thước thẳng, mtđt.
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp(1’)
9A2
2. Kiểm tra :
(ôn tập kết hợp kiểm tra).
3.Tổ chức dạy học bài mới: (4’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Cho HS làm bài tập bổ sung
Cho tam giác vuông MNP ( = 900) có MH là đường cao, cạnh MN = , = 600. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. = 300 ; MP = 1
B. = 300 ; MH =
C. NP = 1 ; MP =
D. NP = 1 ; MH =
GV: Nhận xét , cho điểm và chốt lại phương pháp làm
Bài 80 (a) tr 102 SBT.
Hãy tính sina và tga, nếu
cosa =
GV : Có hệ thức nào liên hệ giữa sina và cosa.
– Từ đó hãy tính sina và tga.
GV: Chốt lại phương pháp làm và yêu cầu HS về làm tiếp các câu còn lại.
Bài 81 tr 102 SBT.
Hãy đơn giản các biểu thức
a) 1 – sin2a
b) (1 – cosa).(1 + cosa)
c) 1 + sin2a +
d) sina – sina
e) sin4a + cos4a + 2sin2a
g) tg2a – sin2a tg2a
h) cos2a + tg2a
i) tg2a . (2+ sin2a – 1)
Nửa lớp làm các câu a, b, c)
Nửa lớp làm bốn câu còn lại.
?Lên bảng làm?
GV: Kiểm tra, đánh giá kết quả của một số nhóm , hướng dẫn lại phương pháp làm.
GV: Chốt lại dạng toán.
GV: Cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ
Cho tam giác vuông ABC.
Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này.
A. Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông.
B. Biết hai góc nhọn
C. Biết một góc nhọn và cạnh huyền
D. Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông.
GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản.
GV: Cho HS làm bài tập 85/SBT
Tính góc a tạo bởi hai mái nhà biết mỗi mái nhà dài 2,34m và cao 0,8m
?Nêu cách làm?
?Lên bảng làm?
GV: Quan sát, hướng dẫn HS dưới lớp làm bài.
GV: Chốt lại phương pháp làm.
GV: Cho HS làm bài tập 83/SBT
Hãy tìm độ dài cạnh đáy của một tam giác cân, nếu đường cao kẻ xuống đáy có độ dài là 5 và đường cao kẻ xuống cạnh bên có độ dài là 6.
GV : Hãy tìm sự kiện liên hệ giữa cạnh BC và AC, từ đó tính HC theo AC.
GV: Chốt lại phương pháp làm.
GV: Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình
Nếu thiếu thời gian, GV có thể gợi ý để câu b, c HS về nhà chứng minh.
GV: Chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng.
Bài tập 1
HS: Một HS lên bảng vẽ hình.
Kết quả :
= 300 ; MP = .
MH = ; NP = 1.
Vậy B đúng.
Bài tập 80/SBT
HS: Suy nghĩ làm bài
HS : hệ thức : sin2a + cos2a = 1 ị sin2a = 1 – cos2a
sin2a = 1 – = ị sina =
và tga = =
Bài tập 81/SBT
HS hoạt động theo nhóm
Kết quả
a)
b) sin2a
c) 2
d) sin3a
e) 1
g) sin2a
h) 1
i) sin2a
HS: Đại diện hai nhóm lên bảng làm.
Bài tập 2
HS: Quan sát đề bài trên bảng phụ và trả lời
KQ: Trường hợp B. Biết hai góc nhọn thì không thể giải được tam giác vuông
Bài 85 tr 103 SBT
HS nêu cách tính.
HS: Một em lên bảng làm.
DABC cân ị đường cao AH đồng thời là phân giác
ị
Trong tam giác vuông AHB
cos ằ 0,3419 ị ằ 700 ị a ằ 1400.
Bài 83 tr 102 SBT
Có AH. BC = BK. AC = 2.
hay 5. BC = 6. AC ị BC = AC ị HC = AC
Xét tam giác vuông AHC có :
AC2 – HC2 = AH2 (đ/l Py-ta-go)
AC2 – = 52 ị AC2 = 52
ị AC = 5 ị AC = 5 : = = 6,25
HS: BC = .AC = . = 7,5
Độ dài cạnh đáy của tam giác cân là 7,5.
Bài 97 tr 105 SBT
HS: Suy nghĩ làm bài
a) Trong tam giác vuông ABC
AB = BC. sin300 = 10 . 0,5 = 5 (cm)
AC = BC cos300 = 10. = 5 (cm)
b) Xét "AMBN có = 900
ị AMBN là hình chữ nhật ị OM = OB
ị ị MN // BC và MN = AB
(t/c hình chữ nhật)
c) Tam giác MAB và ABC có = 900
= 300 ị DMAB DABC (g – g)
Tỉ số đồng dạng bằng k =
4. Củng cố( 2 phút)
GV nêu lại các dạng bài tập đã chữa trong tiết.
Nhắc lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
5 .Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
– Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập của chương
– Bài tập về nhà số 41, 42, tr 96 SGK, số 87, 88, 90, 93 tr 103, 104 SBT.
HD: Bài 93 áp dụng định lý Py ta go đảo và các hệ thức lượng trong tam giác.
- Chuẩn bị ôn tập tốt để tiết sau kiểm tra 1 tiết (mang đủ dụng cụ)
File đính kèm:
- Hinh 9 tu tuan 7 den het tuan 9 moi.doc