I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
2. Kỹ năng:
- Thấy được việc ứng dụng các TSLG để giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, pht, thước đo độ,bảng phụ, MTBT.
- HS: Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, MTBT, nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ?
2. Bài mới:
36 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 13 đến tiết 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 9A .Tiết: . Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:...
Lớp 9B .Tiết: . Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:...
Tiết 13:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
2. Kỹ năng:
- Thấy được việc ứng dụng các TSLG để giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, pht, thước đo độ,bảng phụ, MTBT.
- HS: Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, MTBT, nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ?
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ: Luyện tập
- GV: Cho hs nghiên cứu đề bài Bài 29 (tr 89 sgk).
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
- Muốn tính góc ta làm như thế nào?
- Gọi 1 hs tính góc .
- Nhận xét ?
- GV: Nhận xét chung.
- GV: Cho HS thực hiện Bài 30 ( sgk/89)
+ Trong bài này Δ ABC là tam giác thường, muốn tính AN ta phải tính được độ dài đoạn nào?
- Vậy ta phải tạo ra tam giác vuông chứa AB hoặc AC làm cạnh huyền.
- HD hs vẽ thêm điểm K.
- Nêu cách tính BK?
- Gọi 4 hs lên bảng thứ tự tính , AB, AN và AC.
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- GV: Nhận xét chung.
- GV: Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ.
- Cho hs nghiên cứu đề bài.
- Nêu GT – KL ?
- Nhận xét ?
- Gợi ý kẻ thêm
AH CD.
- GV: Cho hs thảo luận theo nhóm trong 6 phút.
- Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
- GV: Nhận xét
- GV: Nhận xét chung.
- Nghiên cứu đề bài.
- HS vẽ hình.
- Để tính góc ta dùng tỉ số lượng giác cos
- HS tính góc
- Nhận xét
- HS ghi nhớ
- HS thực hiện
-Ta phải tính được AB hoặc AC.
- Kẻ BK vuông góc với AC.
- HS vẽ hình theo HD của GV.
- Vì = 300 nên = 600
BK= BCsinC .
- 4 hs lên bảng lần lượt tính , AB, AN và AC.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
- HS ghi bài
- Nghiên cứu đề bài.
- Nêu GT – KL.
- Nhận xét.
- Thảo luận theo nhóm trong 6 phút.
- Quan sát bài làm của các nhóm trên bảng nhóm
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý
Bài 29 (tr 89 sgk):
Ta có:
cos = .
38037’.
Bài 30 (tr 89 sgk):
Kẻ ta có.
Vì = 300 nên = 600
BK = BCsinC
= 11.sin300 = 5,5 cm.
= =
= 600 – 380 =220.
Trong tam giác vuông BKA ta có:
5,932 cm.
AN = AB.sin380 5,932. sin380
3,652 cm.
Trong tam giác vuông ANC ta có:
7,304 cm.
Bài 31 (tr 89 sgk):
GT Cho hình vẽ với các y/tố trên
hình vẽ.
KL a) Tính AB
b) Tính
Giải.
a) Xét Tam giác vuông ABC có:
AB = AC.sinC = 8.sin540
6,472 cm.
b) Từ A kẻ AH CD Ta có.
Xét tam giác vuông ACH có:
AH = AC.sinC = 8.sin740
7,690 cm.
Xét tam giác vuông AHD có:
.
530 hay 530.
3. Củng cố:
- Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông?
- Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc như thế nào?
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các BT đã chữa.
- Làm các Bài 59, 60, 61, 68 (tr 98 sbt)
- Tiết sau luyện tập tiếp
-------------------------------o0o---------------------------
Lớp 9A .Tiết: . Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:...
Lớp 9B .Tiết: . Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:...
Tiết 14:
LUYỆN TẬP (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
2. Kỹ năng:
- Thấy được việc ứng dụng các TSLG để giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, bảng phụ, bảng số, MTBT.
- HS: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, MTBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông?
- Thế nào là giải vuông ?
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ: Luyện tập
- GV: Đưa đề bài Bài 32 (Sgk/89) lên bảng phụ.
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình thể hiện đề bài.
- Nhận xét ?
- GV nhận xét.
- Chiều rộng khúc sông biểu thị bằng đọan nào ?
- Nêu cách tính?
- 1 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV: Cho hs nghiên cứu đề bài: Bài 60 (Sbt/98)
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
- Nhận xét ?
- HD hs cách vẽ thêm
QS PR tại S.
- Muốn tính PT ta làm như thế nào?
- Nhận xét ?
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài phần a).
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét ?
- GV nhận xét.
- Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm phần b.
- Nhận xét ?
- GV: Nhận xét chung.
- GV: Cho hs nghiên cứu đề bài: Bài 62 (sbt/ 98)
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
-Nhận xét?
- Để tính các góc B, C ta cần tính yếu tố nào trước?
- Nhận xét?
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Kiểm tra các em dưới lớp.
- Gọi H/s nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- GV: Nhận xét chung.
- Quan sát đề bài.
- HS lên bảng vẽ hình.
- Nhận xét.
- Biểu thị bằng độ dài đoạn BC.
- Tính AC, từ đó tính BC.
- HS lên bảng làm
- Nhận xét.
- HS ghi bài
- HS đọc đề bài.
- HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL.
- Nhận xét.
- Vẽ thêm hình.
- Để tính PT ta tính PS và TS.
- Nhận xét.
- HS lên bảng tính
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Quan sát bài làm trên bảng, nhận xét, bổ sung.
- 1 hs đứng tại chỗ làm phần b.
- Nhận xét.
- HS ghi bài
- Nghiên cứu đề bài.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL.
-Nhận xét.
- Ta phải tính được AH.
- Nhận xét.
- 1 hs lên bảng làm bài.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS ghi nhớ
Bài 32 tr 89 sgk.
Đổi : 5 phút = .
Quãng đường AC là:
AC = .
Chiều rộng khúc sông là:
AB = AC.sin700 167.sin700
157 m.
Bài 60 tr 98 sbt.
GT Cho hình vẽ với các yếu tố trên
hình vẽ.
KL a) Tính PT.
b) Tính dt PQR.
Giải
a. Kẻ QS PR ta có.
= 1800 – 1500 = 300.
QS = QT.sin300 = 8.0,5 = 4cm.
PS = 12,311cm.
TS = 6,9282 cm.
PT = PS - TS 5,338 cm.
b.Ta có:
Diện tích PQR =
20,766 cm2.
Bài 62 (tr .98 sbt):
GT Cho h.vẽ với các y/tố trên
hình vẽ.
KL a) Tính
b) Tính
Giải.
a) Xét Tam giác vuông ABC có:
AH =
tgB
600
b) = 900 – 300.
3. Củng cố:
- Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông?
- Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc như thế nào?
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các VD và BT.
- Làm các Bài 66, 67, 70, 71 (tr .99 sbt).
- Đọc trước bài 5.
- Tiết sau thực hành, mỗi tổ chuẩn bị 1 ê-ke, thước cuộn, MTBT.
-------------------------------o0o----------------------------
Lớp 9A .Tiết: . Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:...
Lớp 9B .Tiết: . Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:...
Tiết 15+16:
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Xác định đc chiều cao của 1 vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó.
- Xác định được khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm khó tới được.
2. Kỹ năng:
- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, giác kế, ê-ke,thước đo độ, thước cuộn, MTBT, bảng phụ.
- HS: Giấy, thước cuộn, MTBT, nháp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh trong lớp (20’)
- GV nêu nhiệm vụ.
- Giới thiệu độ dài AD là chiều cao của tháp khó đo được.
- Độ dài OC là chiều cao của giác kế.
- CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.
- Qua hình vẽ bên, những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được ?
- Để tính dộ dài AD ta cần tiến hành như thế nào?
- Tại sao ta có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông để tính AB?
- GV nhận xét.
- HD hs cụ thể cách tiến hành.
- GV nêu nhiệm vụ.
- Giới thiệu độ dài AB là chiều rộng của con sông khó đo được.
- Qua hình vẽ bên, những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được?
- Để tính độ dài AB ta cần tiến hành như thế nào?
-Tại sao ta có thể coi AB là chiều rộng của con sông?
- Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông để tính AB?
- GV nhận xét.
- Nắm nhiệm vụ càn thực hiện.
- Quan sát hình vẽ
- Ta có thể trực tiếp đo được
OC = BD, DC.
- Tính AB bằng cách dùng giác kế đo góc ,
OB = CD.
- Vì tháp mặt đất nên ta có AOB vuông tại B.
- Nhận xét.
- Nắm cách tiến hành đo.
- Nắm nhiệm vụ cần thực hiện.
- Quan sát hình vẽ,
- Ta có thể trực tiếp đo được AC , góc .
-Tính AB bằng cách dùng giác kế đo góc ,
- Vì coi hai bờ sông song song với nhau và coi như AB hai bờ sông.
- Ta có AOB vuông tại B.
AB = a. tan
- Nhận xét.
I.Xác định chiều cao.
a. Nhiệm vụ:
Xác định chiều cao của cột tháp mà không cần lên đỉnh tháp.
b. Chuẩn bị:
Giác kế, thước cuộn, MTBT.
c. Cách thực hiện:
- Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng CD = a.
- Quay thanh giác kế sao cho ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của tháp. Đọc số đo trên giác kế (là số đo , giả sử là ).
- Dùng MTBT tính:
AD = b + tg
II. Xác định khoảng cách.
a. Nhiệm vụ:
Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành trên một bờ sông.
b. Chuẩn bị:
Giác kế, thước cuộn, MTBT.
c. Cách thực hiện:
- Coi hai bờ sông song song với nhau. Chọn một điểm B bên kia bờ sông làm mốc (thường chọn là 1 cây làm mốc).
- Lấy điểm A bên này bờ sông sao cho AB Các bờ sông.
- Dùng ê-ke đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho Ax AB.
- Lấy C thuộc Ax, đo đoạn AC
( giả sử là a).
- Dùng giác kế đo góc ABC= .
- Ta có AB = a.tan.
HĐ 2: Chuẩn bị thực hành (10’)
- Kiểm tra dụng cụ của hs.
- Phát thêm dụng cụ và mẫu báo cáo cho các tổ.
- Báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ và phân công nhiệm vụ.
- Nhận thêm dụng cụ và mẫu BC.
- Kiểm tra dụng cụ.
- Nhận mẫu báo cáo.
HĐ 3: Học sinh thực hành ngoài trời và hoàn thành báo cáo (50’)
- Cho các tổ tiến hành thực hành ngoài trời.
- Kiểm tra, theo dõi cách làm của các tổ.
-Thu báo cáo thực hành của các tổ.
- Các tổ tiến hành thực hành ngoài trời.
- Nộp báo cáo thực hành.
Báo cáo thực hành tổ lớp.
1. Xác định chiều cao.
a. Kết quả đo:
CD =
=
OC =
b. Tính:
AB =
AD =
2. Xác định khoảng cách.
a. Kết quả đo:
AC =
=
b. Tính:
AB =
3. Củng cố(8’):
- Nhận xét về độ tích cực và chính xác của các tổ.
- Căn cứ vào điểm thực hành của các tổ và đề nghị của các tổ, cho điểm thực hành mỗi hs .
4. Hướng dẫn về nhà (2’):
- Ôn lại các kiến thức đã học.
- Làm các câu hỏi ôn tập chương tr 91 sgk.
- Tiết sau ôn tập chương.
-------------------------------o0o----------------------------
Lớp 9A .Tiết: . Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:...
Lớp 9B .Tiết: . Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:...
Tiết 17:
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tra bảng, sử dụng máy tính điện tử để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
3. Thái độ:
- Rèn tính cận thận chú ý khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, bảng phụ, pht, bút dạ.
- HS: Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, bảng số, MTBT, làm câu hỏi và bài tập GV yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ 1: Ôn tập lý thuyết.
- GV: Treo bảng phụ, cho hs lên bảng điền khuyết.
a
c'
c
b
h
b'
B
C
A
H
- Kiểm tra hs dưới lớp
- Nhận xét ?
- GV nhận xét.
- GV: Gọi HS lên bảng viết một số tính chất của các tỉ số lượng giác.
- Nếu và là 2 góc phụ nhau thì ?
- So sánh sin, cos với 1?
- Sin2+cos2 =?
- tg.cotg=?
- Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì ?
- GV nhận xét.
- Quan sát bảng phụ
- Một hs lên bảng điền khuyết.
1. b2 = , c2 =
2. h2 =
3.a = c. 4.
- Nhận xét.
- HS ghi nhớ
- HS thực hiện. Dưới lớp viết vào vở hoặc nháp.
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS trả lời
- HS ghi bài
I.Lí thuyết.
1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
1. b2 = ab’ , c2 = ac’.
2. h2 = b’c’.
3. ah = bc.
4. .
2 . Một số tính chất của các tỉ số lượng giác.
- Nếu và là hai góc phụ nhau thì:
sin= cos, tg= cotg
cos= sin, cotg= tg
0 < sin < 1; 0 < cos < 1
sin2 + cos2 = 1
tg= ; cotg=
tg.cotg = 1
- Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tg tăng, còn cos và cotg giảm.
HĐ 2: Luyện tập
- GV: Cho HS làm Bài 33 (sgk/93)
- GV: Nhận xét, sửa sai.
- GV: Nhận xét.
- GV: Cho hs làm Bài 34 (sgk/94)
- GV nhận xét.
- GV: Cho HS thực hiện Bài 35 (sgk/94)
- Để tìm tg ta cần biết các yếu tố gì ?
- GV: Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV: Nhận xét, sửa sai.
- GV: Chuẩn kiến thức.
- GV: Nhận xét chung
- Làm bài ra giấy nháp.
- Quan sát bài làm trên bảng
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS ghi bài
- HS thực hiện
Nhận xét, bổ sung
- HS thực hiện
- Ta cần biết tỉ số của 2 cạnh góc vuông.
- HS làm bài.
Nhận xét, bổ sung
- HS ghi bài
- HS chú ý
II.Bài tập:
Bài 33 (sgk/93):
Hãy chọn kết qủa đúng:
C. .
D..
C..
Bài 34 (sgk/93):
a. Hệ thức đúng là: C. tg= .
b. Hệ thức không đúng là:
C. cos = sin(900 –).
Bài 35 (sgk/94):
- Gọi hai góc cần tìm là và
, ta có:
tg = 340
900 – 340 = 560
3. Củng cố:
- Chốt lại kiến thức trọng tâm của toàn bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các kiến thức đã học.
- BTVN:
Bài 38, 39, 40 (sgk/95).
Bài 82, 85 (sbt).
-Tiết sau mang bảng số, MTBT tiếp tục ôn tập chương I.
-------------------------------o0o----------------------------
Lớp 9A .Tiết: . Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:...
Lớp 9B .Tiết: . Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:...
Tiết 18:
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông, vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể thực tế.
3. Thái độ:
- Rèn tính cận thận chú ý khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, bảng phụ, pht, bút dạ.
- HS: Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, MTBT, làm bài tập GV yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: không.
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ: Luyện tập
- GV: Cho hs nghiên cứu đề Bài 38 (sgk/95) và hình vẽ.
- Nêu hướng làm?
- Nhận xét ?
- GV: Nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Hs dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét ?
- GV nhận xét.
- GV: Cho hs thảo luận theo nhóm Bài 39 (sgk/95).
- Theo dõi độ tích cực của hs khi làm bài.
- Treo bài làm của 2 nhóm lên lên bảng, các nhóm khác quan sát nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV: Cho HS thực hiện tiếp Bài 40 (sgk/95)
- Để tính chiều cao của tháp ta làm như thế nào?
- Nhận xét ?
- GV: Gọi HS lên bảng tính chiều cao của tháp.
+ Nêu thứ tự các bước làm ?
- Nhận xét ?
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
- GV: Cho HS làm Bài 41 (sgk/96)
- GV: Cho HS vẽ hình vào vở
- GV: Cho HS nhận xét, sửa sai.
- GV: Nhận xét chung.
- Nghiên cứu đề bài.
- Hướng làm:
- Tính IA, IB
- AB = IB – IA .
- Nhận xét.
- HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra nháp
- Quan sát bài làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm.
- Phân công nhiệm vụ từng thành viên trong nhóm.
- Quan sát bài làm trên bảng.
- HS ghi bài
- HS thực hiện
- Để tính chiều cao HB của tháp, ta tính AB rồi cộng với AH.
- Nhận xét.
-1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Quan sát bài làm trên bảng
- Thứ tự làm:
- Dùng tỉ số lượng giác tan để tính y.
- Tính x, x – y .
- HS ghi bài
- HS làm bài.
- Hs thực hiện
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Bài 38 (sgk/95):
-Ta có:
AI = IK.tan500 = 380.tan500
453 m.
BI = IK.tan650 = 380.tan650
815 m
Vậy AB 815 – 453 = 362 m.
Bài 39 (sgk/95):
- Ta có = 500
nên CE =
6,5 (m)
CA= 31,1 (m)
Vậy EA 31,1 – 6,5 = 24,6 (m)
Bài 40 (sgk/95):
Trong D ABC vuông tại A
- Ta có: AB = DH = 30 (m)
Þ AC = AB. Tan B
= 30. tan 350
» 30. 0,7
» 2(m)
- Chiều cao của tháp là:
h = 1,7 + 30.tan350
1,7 + 21 = 22,7 (m)
Bài 41 (sgk/96):
Ta có tan y = = 0,4.
y 21048’.
x 900 – 21048’ = 68012’
x – y 68012’ - 21048’
= 46024’
Vậy ta đã sử dụng tan 21048’0,4
3. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các kiến thức đã học.
- Làm Bài 42 (sgk96) ; Bài 86, 93 (sbt).
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
------------------------------o0o-----------------------------------
Lớp 9A .Tiết: . Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:...
Lớp 9B .Tiết: . Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:...
Tiết: 18
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS trong chương.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập cơ bản của chương.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề kiểm tra, đáp án, ma trận đề kiểm tra.
- HS: Giấy , nháp, MTBT, dụng cụ vẽ hình.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Kiểm tra bài cũ: Không.
2.Bài mới:
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Số câu
Số điểm
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm: %
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Số câu
Số điểm
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm: %
3. Một số hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông
Số câu
Số điểm
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: = %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
Số câu: 4
TN: 4 câu
TL:
Số điểm = 2.
20 %
Số câu: 4
TN:
TL: 4 câu
Số điểm = 4
40 %
Số câu: 2
TN:
TL: 4 câu
Số điểm = 4
40 %
Số câu: 10
Số điểm =10
100%
B. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I:
I.TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Đánh dấu ´ vào ô thích hợp:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2
3
4
II. TỰ LUẬN: (8 điểm).
Câu 1: (2 điểm).
Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: sin 300 ; cos 350 ; sin 500 ;cos 750
Câu 2:( 2 điểm ).
Trong rABC Có AB = 12cm; = 400, = 300, đường cao AH.
Hãy tính độ dài AH, AC
Câu 3: ( 4 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 3 cm, AC =4 cm.
a.Tính BC, AH, BH , CH.
b. Tính tỉ số lượng giác của góc B.
C. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM:
Câu
Đáp án
Điểm
TRẮC NGHIỆM
1
Đúng
Sai
0,5
X
2
x
0,5
3
x
0,5
4
X
0,5
TỰ LUẬN
1
- Ta có:
cos 350 = sin 650
cos 750 = sin 150
Vì 150 < 300 < 500 < 650
Nên cos750< sin 300 < sin 500 < cos350
Vậy sin 150 < sin 300 < sin 500 < sin 650
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
2
GT
rABC; AB = 12cm; = 400,
= 300; AHBC (HBC)
KL
AH = ? ; AC = ?
+ Xét tam giác vuông AHB, ta có:
AH = AB.sin 400 = 12.sin 400 = 7,7 (cm)
+ Xét tam giác vuông AHC ta có:
AH = AC.sin 300 nên AC = = = 15,4(cm)
3
B
4
C
A
H
3
a.
BC =
AH.BC = AB.AC hay AH .5 = 3.4
Suy ra
AB2 = BC .BH
Suy ra
CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2
b.
;
;
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
3. Củng cố:
- Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm lại bài kiểm tra.
- Xem trước chương II.
Lớp 9A .Tiết: . Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:...
Lớp 9B .Tiết: . Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:...
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 19:
§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.
2. Kỹ năng:
- Biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bìa hình tròn.
- HS: Thước thẳng, com pa, bìa hình tròn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ 1: 1. Nhắc lại định nghĩa về đường tròn.
-GV: Nhắc lại định nghĩa đường tròn ?
- Nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Điểm M (O,R) , so sánh OM với R?
-Tương tự với M ở ngoài (O,R) ?, M ở trong (O,R) ?
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Cho hs nghiên cứu ?1.
- Gọi 1 hs lên bảng so sánh.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nhắc lại k/t
- Nhận xét
- Bổ sung.
- OM = R.
- OM > R hoặc
OM < R.
- Nhận xét.
- HS ghi bài
- Nghiên cứu ?1.
- HS thực hiện
- Hs dưới lớp làm ra giấy nháp
- Quan sát bài làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
1.Nhắc lại về đường tròn.
- ĐN: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
M (O,R) OM = R.
M nằm trong (O,R)
OM < R.
M nằm ngoài (O,R)
OM > R.
?1
Ta có OH > R, OK < R
OH > OK
>
HĐ 2: 2.Tìm hiểu cách xác định đường tròn.
- GV: Cho hs làm ?2 .
- Rút ra KL?
- Nhận xét ?
- GV: Cho hs làm ?3 .
- Rút ra KL?
- Nhận xét?
- Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng?
- Rút ra nhận xét?
- Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp , tam giác nội tiếp.
- Làm ?2.
- Có nhiều đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước.
- Làm ?3.
- Chỉ có 1 đường thẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước.
- Vẽ hình
- Nêu nhận xét.
- Giải thích.
- Nắm khái niệm đường tròn ngoại tiếp , tam giác nội tiếp.
2.Cách xác định đường tròn.
?2.
- Có nhiều đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước.
?3.
- Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường tròn.
- Chú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng.
- Đường tròn đi qua 3 đỉnh của ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp ABC, khi đó ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.
HĐ 3: 3.Tìm hiểu tâm đối xứng và trục đối xứng.
- GV: Cho hs làm ?4.
- Rút ra nhận xét về tâm đối xứng của đường tròn?
- Nhận xét?
- GV: Nêu khái niệm tâm đối xứng của một hình?
- GV: Chuẩn kiến thức.
- Làm ?4.
- Đường tròn có 1 tâm đối xứng là tâm của đường tròn.
- Nhận xét.
- HS trả lời
- HS ghi bài
3.Tâm đối xứng.
?4:
Vì A và A’ đối xứng nhau qua O OA = OA’ = R
A’ (O).
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
HĐ 4: 4.Trục đối xứng.
- GV: Cho hs làm ?5.
- GV: Nhận xét.
- Rút ra nhận xét về tâm đối xứng của đường tròn?
- GV: Nhận xét.
- GV: Nêu khái niệm trục đối xứng của một hình?
- GV nhận xét.
- GV: Nhận xét chung.
- Làm ?5.
- HS ghi nhớ
- Đường tròn có 1 tâm đối xứng là tâm của đường tròn.
- HS ghi bài
- HS trả lời
- HS tiếp thu k/t
- HS ghi nhớ.
4.Trục đối xứng.
?5:
Vì C và C’ đối xứng nhau qua AB AB là đường trung trực của CC’ mà O AB
OC = OC’ = R C’ (O).
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
3. Củng cố:
- Những kiến thức cần ghi nhớ của tiết học.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Xem lại các bài đã chữa.
- Làm bài 4, 5, 6 sgk tr 100.
-----------------------------------------------o0o-----------------------------------------------
Lớp 9A .Tiết: . Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:...
Lớp 9B .Tiết: . Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:...
Tiết 20:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học..
3. Thái độ:
- Rèn tính cận thận chú ý khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, bảng phụ, pht.
- HS: Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, MTBT, nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa và sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn ?
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ: Luyện tập.
- GV: Cho HS thực hiện Bài 6 (sgk/100)
- Hình vẽ đưa lên bảng phụ.
- Cho hs quan sát hình vẽ.
- Gọi hs trả lời.
- GV: Nhận xét.
- GV: Cho HS thực hiện Bài 7 (sgk/100)
- Đưa đề bài lên bảng phụ.
- Gọi hs trả lời.
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- GV: Cho HS thực hiện Bài 5 (sbt/128).
- Cho hs thảo luận theo nhóm.
- Kiểm tra độ tích cực của hs
- Treo bảng nhóm của các nhóm lên.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
- GV: Cho hs nghiên cứu Bài 8 (sgk/101).
- Vẽ hình dựng tạm, cho hs phân tích để tìm ra cách dựng tâm O.
- Nêu cách dựng?
- Nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- GV: Nhận xét chung.
- HS thực hiện
- Quan sát hình vẽ trên bảng phụ.
- Trả lời: Hình 58, 59 có trục đối xứng, hình 58 có tâm đối xứng.
- HS ghi bài.
- HS thực hiện
- Quan sát đề bài.
- 1 hs trả lời
- Nhận xét.
- Bổ sung.
- Quan sát đề bài.
- Thảo luận theo nhóm.
-Phân công nhiệm vụ mỗi thành viên.
- Quan sát bài làm trên bảng nhóm.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
- Nghiên cứu đề bài.
- Dựa vào hình dựng tạm để phân tích: Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC.
- Nêu cách dựng.
- Nhận xét
- Bổ sung.
- HS chú ý
Bài 6 (SGK/100):
- Hình có tâm đối xứng là: hình 58.
- Hình có trục đối xứng là: hình 58, hình 59.
Bài 7 ( SGK/100):
Nối (1) với (4)
(2) với (6)
(3) với (5).
Bài 5 (sbt/128):
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a. Hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung. Đúng.
b. Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung.
Sai,vì nếu có 3 điểm chung phân biệt thì chúng trùng nhau.
c. Tâm đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy.
Sai, vì :Tam giác vuông, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ở trung điểm của đường tròn.
Tam giác tù tâm đường tròn ngoại tiếp nằm ngoài tam giác.
Bài 8 (sgk/101):
d
x
y
C
B
A
O
Cách dựng:
- Dựng đường trung trực d của BC.
- d cắt Ay tại O.
- Dựng (O, OB).
3. Củng cố:
- Phát biểu định lí về sự xác đị
File đính kèm:
- TIẾT 13 -20 HH 9 NĂM 2011.doc