Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập năm 2011

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về khoảng cách giữa dây đến tâm và từ tâm đến dây qua một số bài tập.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học

- Thái độ: - HS có hứng thú say mê môn học. HS cẩn thận, chính xác, khoa học.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV :Sgk, bài soạn, đồ dùng dạy học

- HS : Sgk, xem qua bài học, đồ dùng học tập.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:28/10/2011 Giảng: Tiết 22 - LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về khoảng cách giữa dây đến tâm và từ tâm đến dây qua một số bài tập. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học - Thái độ: - HS có hứng thú say mê môn học. HS cẩn thận, chính xác, khoa học. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV :Sgk, bài soạn, đồ dùng dạy học - HS : Sgk, xem qua bài học, đồ dùng học tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: 9C.................................................................... 9D..................................................................... 2. Kiểm tra: ?/Phát biểu định lý so sánh độ dài dây và khoảng cách từ tâm đến dây? ?/Chữa BT13(sgk-106) *SửaBT13(sgk-106) GT cho (O); AB = CD ; ABCD = KL EH = EK ; EA = EC a) Ta có HA = HB OH AB KC = KD OKCD Xét OEH và OEK có OH = OK (Vì AB = CD) OE chung OEH = OEK (c.h-c.g.v) EH = EK (1) b) AB = CD HA = KC (2) Từ (1), (2) EH + HA = EK + KC hay EA = EC 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BT12(sgk-106) GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT,KL HS: Thực hiện GV: Gọi HS lên bảng trình bày câu a) HS: Thực hiện GV+HS: Nhận xét, sửa chữa nếu sai sót GV: Hướng dẫn HS làm câu b) ?/Kẻ OK CD. Tứ giác OHIK là hình gì? ?/Tính OK? OH = OK AB = CD HS: Thực hiện làm bài theo hướng dẫn BT14(sgk-106) GV: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi GT,KL GT Cho (O;25cm); AB = 40cm AB//CD ; HK = 22cm (HKAB và CD) Kl CD? HS: Thực hiện GV:?/Làm thế nào để tính được CD? HS: Suy nghĩ làm bài 1HSlên bảng thực hiện. Các HS khác làm vào vở. Bài 15. Tr106-sgk. Gọi 2 hs đọc bài GV y/c HS vẽ hình 70-SGK/tr106 ghi GT,KL HS1 lên thực hiện câu a. so sánh độ dài OH và OK. HS2 lên thực hiện câu b sánh độ dài ME và MF. HS3 lên thực hiện câu c sánh độ dài MH và MK. BT16(sgk-106) GV: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi GT,KL HS: Thực hiện GV: Hướng dẫn ?/Hãy so sánh OH và OA? ?/ OH < OA ta có điều gì? HS: Làm bài theo hướng dẫn 1HS lên bảng thực hiện. Các HS khác làm vào vở. GV: Theo dõi, uốn nắn HS làm bài. BT12(sgk-106) GT cho (O;5cm) ; dây AB =8 cm IAB; AI = 1cm; Dây CD qua I AB KL OH = ? CD = AB Giải a) Kẻ OH AB. Ta có AH = HB = = 4 (cm) Trong vuông OHB có OH = b) Kẻ OK CD. Tứ giác OHIK có OHIK là hình chữ nhật do đó OH = OK AB = CD (ĐL1) BT14(sgk-106) Giải Trong vuông OAH có Gọi K là giao điểm của HO và CD. Vì CD//AB nên . Ta có OK = KH - OH = 22 - 15 = 7cm Trong vuông OCK có CK = = 24 (cm) CD = 2CK = 48(cm) Bài 15. Tr106-sgk Giải. GT cho 2 đường tròn đồng tâm(O), dây AB > CD KL So sánh: a) OH và OK b) ME và MF c) MH và MK a). Trong đường tròn nhỏ: OH CD. b). Trong đường tròn lớn ME > MF vì OH < OK. c). Trong đường tròn lớn MH > MK vì MH =ME MK = MF Mà ME > MF MH > MK BT16(sgk-106) GT ch (O) ; A nằm trong đ tròn, BC OA tại A;dây EF đi qua A không vuông góc với OA KL So sánh BC và EF Giải Kẻ OH EF Xét OHA có = 900 Có OH BC. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm tiếp các bài tập trong SBT - Xem trước bài: “ Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn” Duyệt ngày 31/10/2011

File đính kèm:

  • dochinh 9 Tiet 22luyen tap.doc