Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập

A/ MỤC TIÊU:Qua bài này học sinh cần phải nắm:

1.Về kiến thức:

· Củng cố hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

2. Về kỹ năng:

· Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

3. Về thái độ:

Phát triển tư duy lôgic, trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen.

Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.

B/ PHƯƠNG PHÁP:

Phương pháp - nhóm, trực quan, làm việc với sách, đàm thoại gợi mở.

C/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài hình vẽ . Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.

HS: Ôn tập về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Thước kẻ, compa, êke.

D/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3 Tiết: 3 Soạn : 3/09/2007 A/ MỤC TIÊU:Qua bài này học sinh cần phải nắm: 1.Về kiến thức: Củng cố hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2. Về kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 3. Về thái độ: Phát triển tư duy lôgic, trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen. Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. B/ PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp - nhóm, trực quan, làm việc với sách, đàm thoại gợi mở. C/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài hình vẽ . Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. HS: Ôn tập về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Thước kẻ, compa, êke. D/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 (7‘) KIỂM TRA BÀI CŨ BT: Tìm x và y trong hình sau: HS: Giải.Ta có: =(đ/lý Py-ta-go) x.y = 7.9 (hệ thức a.h = b.c) BT2: Tìm x và y trong hình sau: GV nhận xét cho điểm. HS2: Giải. Ta có : 33 = 2.x (hệ thức h2 = b’.c’) y2 = x(2+x) ( hệ thức b2 = a.b’) y2 = 4,5.( 2 + 4,5) = 29.25 y 5,41 hoặc y = HOẠT ĐỘNG 2 (35‘) BÀI 7 TR 69 SGK. Người ta đưa ra hai cách vẽ đoạn trung bình nhân x của hai đoạn thẳng a, b ( tức là x2 = a.b) như trong hình. Cách 1: (Hình 8 SGK) Tam giác ABC là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó. Trong tam giác vuông ABC có AH BC nên AH2 = H.HC hay x2 = a.b Bài 7 tr 69 SGK. Cách 1: (Hình 8 SGK) Tam giác ABC là tam giác gì ? Tại sao? HS: Tam giác ABC là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó. Căn cứ vào đâu có x2 = a.b Trong tam giác vuông ABC có AH BC nên AH2 = BH.HC (h/t 2) hay x2 = a.b Tương tự như trên tam giác DEF là tam giác vuông vì có trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng nửa cạnh đó. Cách 2 (hình 9 SGK) Vậy tại sao có x2 = a.b ? Trong tam giác vuông DEF có DI là đường cao nên DE2 = EF.EI (h/t1) hay x2 = a.b BÀI 8(B,C) TR 70 SGK. Tìm x và y trong mỗi hình: Tam giác ABC vuông có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền (vì HB = HC = x)AH = BH = HC = hay x = 2. Tam giác vuông AHB có AB = . hay y = = 2 Bài 8(b,c) tr 70 SGK. GV cho HS hoạt động nhóm. HS hoạt động nhóm. Bài 8.(b) Hướng dẫn: Áp dụng đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông ABC để tìm x. Dựa vào tam giác vuông ABH để tìm y. Tam giác ABC vuông có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền (vì HB = HC = x) AH = BH = HC = hay x = 2. Tam giác vuông AHB có AB = (đ/l Py-ta-go) hay y = = 2 Bài 8(c). Tam giác vuông DEF có DKEF DK2 = EK.KF hay 122 = 16.x x = 9 Tam giác vuông DKF có DF2 = DK2 + KF2 (đ/l Py-ta-go) y2 = 122 + 92 y = 15. Hướng dẫn: Áp dụng định lý 2 trong tam giác vuông DEF để tìm x. Bài 8(c). Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông DKF để tìm y. GV gọi hai nhóm lên trình bày rồi Tam giác vuông DEF có DKEF DK2 = EK.KF hay 122 = 16.x x = = 9 Tam giác vuông DKF có DF2 = DK2 + KF2 (đ/l Py-ta-go) y2 = 122 + 92 y = 15. cho HS nhận xét góp ý. Đại diện hai nhóm lên trình bài. BÀI 9 TR 70 SGK Cho hình vuông ABCD. Gọi I là một điểm nằa giữa A và B. Tia DI và tia CB cắt nhau ở K. Kẻ đường thẳng qua D, vuông góc với DI. đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại L. Chứng minh rằng: a.Tam giác DIL là một tam giác cân. Bài 9 tr 70 SGK Chứng minh rằng: a.Tam giác DIL là một tam giác cân. HS vẽ hình bài 9 SGK GV: Để chứng minh DIL là tam giác cân ta cần c/m điều gì? HS: Ta cần c/m DI = DL Tại sao DI = DL ? Xét tam giác vuông DAI và DCL có và DA = DC DAI = DCL (c.g.c) DI = DL DIL cân. b. Chứng minh tổng không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. b. Chứng minh tổng không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. HS : = Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, vậy = (không đổi) = không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. BÀI 15 TR 91 SBT. Tìm độ dài AB của băng truyền? Bài 15 tr 91 SBT.(Bài toán có nội dung thực tế.) Tìm độ dài AB của băng truyền? HS: Nêu cách tính. trong tam giác vuông ABE có BE = CD = 10m AE = AD – ED = 8 – 4 = 4m. AB = (đ/l Py-ta-go) = HOẠT ĐỘNG 3(6’) CỦNG CỐ B T TRẮC NGHIỆM Cho hình vẽ  1/ Độ dài đường cao AH bằng: (A)6,5 ; (B)6; (C) 5; (D) Một kết quả khác Bài 1 : Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất . GV cho HS làm theo nhóm Sau 3’ HS treo kết quả hoạt động lên bảng HS: Tính 1. AH2 = 9.4 = 36 AH = 6 Chọn B 2/ Độ dài của cạnh AC bằng: (A) 13; (B) ; (C) 3. (D) Một kết quả khác GV gọi HS nhận xét 2. AC2 = 13.9 AC = 3 Chọn C 3/ Độ dài của cạnh AB bằng: (A) 6 ; (B) ; (C)3. (D) 2 GV nhận xét 3. AB2 = 13.4 AB = 2 Chọn D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Giải lại các bài tập dạng tương tự. BTVN: 8, 9, 10, 11, 12 trang 90, 91 SBT.

File đính kèm:

  • docT3 HH9.doc