Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu

Cho ABC vuông tại A Đường cao AH .Viết tất cả các hệ thức lượng trong ABC .

- Ychs phát biểu thành lời mỗi định lí Hs trình bày vào giấy

- 1 hs lên bảng viết

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

Bài tập 5 (sgk)

+ H: Bài toán cho gì? Hỏi gì?

+ Để tính được độ dài các cạnh, ta phải vận dụng kiến thức nào đã học?

- Yc hs dưới lớp phát biểu cách tính độ dài mỗi cạnh, 1 hs lên bảng làm Bt 5.

- Yc hs nhận xét, Gv nhận xét, kiểm tra kết quả.

 cho AB = 3 ; AC = 4.

 Hãy tính : BC = ? ; BH = ?;

CH = ? ; AH = ?

- - Học sinh dưới lớp phát biểu, 1 hs lên bảng trình bày bài.

+ Sau đó, hs dưới lớp theo dõi, kiểm tra đối chiếu với BTVN đã làm, nhận xét.

 Bài tập 5 (SGK/

Vì ABC vuông tại A có AB=3;AC= 4 BC = 5 .

Mặc khác : AB2 = BH.BC

Suy ra BH =

 CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2

Ta có: AH.BC – AB.AC

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/9/2020 Ngày dạy: 15/9/2020 Tiết 3: Luyện tập I/ Mục tiêu tiết dạy 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm vững các kiến thức cơ bản sau: + Các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.. 2. Về kĩ năng: Học sinh cần có các kĩ năng sau: + Biết lựa chọn một trong các hệ thức: c2 = ac’ ; b2 = a b’ ; a.h = b.c và . thích hợp để áp dụng tính độ dài cạnh góc vuông/ cạnh huyền/ hình chiếu/ đường cao của tam giác vuông. 3. Về thái độ: Học sinh cần ý thức được: Tính cẩn thận, nghiêm túc và tích cực trong học tập 4. Về PTLN: tư duy logic, tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm II/ Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: sgk, giáo án, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: sgk, đồ dùng học tập, ôn lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. III/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp (2 phút): Kiểm tra sĩ số 2.Nội dụng tiết dạy (30 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Cho rABC vuông tại A Đường cao AH .Viết tất cả các hệ thức lượng trong rABC . - Ychs phát biểu thành lời mỗi định lí Hs trình bày vào giấy - 1 hs lên bảng viết B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Bài tập 5 (sgk) + H: Bài toán cho gì? Hỏi gì? + Để tính được độ dài các cạnh, ta phải vận dụng kiến thức nào đã học? - Yc hs dưới lớp phát biểu cách tính độ dài mỗi cạnh, 1 hs lên bảng làm Bt 5. - Yc hs nhận xét, Gv nhận xét, kiểm tra kết quả. cho AB = 3 ; AC = 4. Hãy tính : BC = ? ; BH = ?; CH = ? ; AH = ? - - Học sinh dưới lớp phát biểu, 1 hs lên bảng trình bày bài. + Sau đó, hs dưới lớp theo dõi, kiểm tra đối chiếu với BTVN đã làm, nhận xét. Bài tập 5 (SGK/ Vì rABC vuông tại A có AB=3;AC= 4 BC = 5 . Mặc khác : AB2 = BH.BC Suy ra BH = CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 Ta có: AH.BC – AB.AC * Luyện tập Bài tập 6. - Cho học sinh đọc kỹ đề bài ; vẽ hình . - Cho học sinh giải bài tập theo đơn vị nhóm. - Hướng dẫn các nhóm trình bày bài giải. - Sửa bài và cho học sinh ghi bài vào vở. -Các nhóm hội ý cùng tìm ra cách giải và lần lượt trình bày bài giải vào bảng con . -Các nhóm trình diễn bài giải của mình . -Cả lớp ghi bài vào vở sau khi giáo viên nhận xét. Bài tập 6: Ta có: FG = FH + HG = 1 + 2 = 3. EF2 = FH . FG = 1 . 3 = 3 EF = lại có:EG= GH.FG=2 3= 6 EG = * Luyện tập bài tập 7 - Phát phiếu học tập có nội dung bài tập 7 cho từng nhóm. - Hướng dẫn học sinh tìm ra 2 cách dựng . - Cách 1: Dựa vào định lý 3 trong tam giác vuông ABC ta có : AH2 BH . CH hay x2 = a.b. Cách 2: Dựa vào định lý 1 trong tam giác vuông ABC ta có: DE2 = EI . EF . Hay: x2 = a.b - Các nhóm cùng nhau tìm ra các cách dựng đoạn thẳng x là trung bình nhân của a và b. hay x2 = a.b. Cả lớp ghi bài giải sau khi giáo viên chốt lại các cách dựng. - Một học sinh lên bảng trình bày bài giải , cả lớp viết bài vào vở. Bài tập 7: Theo cách dựng , rABC có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng một nửa cạnh đó , do đó rABC vuông tại A Vì vậy: AH2 BH . CH hay x2 = a.b. Cách 2: Theo cách dựng ta có: rDEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng một nửa cạnh đó , do đó rDEF vuông tại D.Vậy:DE2 = EI.EF . Hay: x2 = a.b 3. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Xem lại các bài tập đã giải . Học thuốc các hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Bài tập về nhà: 6;7;8 trang 91 sách bài tập. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_3_luyen_tap_mot_so_he_thuc_ve_ca.doc
Giáo án liên quan