A. MỤC TIÊU
Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II hình học.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh, trắc nghiệm.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình phân tích bài toán, trình bày bài toán.
B. CHUẨN BỊ : Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, compa.
C. TIẾN TRÌNH
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 34: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34
ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2)
A. MỤC TIÊU
Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II hình học.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh, trắc nghiệm.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình phân tích bài toán, trình bày bài toán.
B. CHUẨN BỊ : Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, compa.
C. TIẾN TRÌNH
+ GV hướng dẫn HS ôn tập các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Bài tập 42
+ Cho một HS đọc đề bài.
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình.
+ Y/c một HS c/m tứ giác AEMF là hình chữ nhật
+ Tìm hiểu ME, MO trong D vuông AMO
+ Tìm hiểu MF, MO trong D vuông AMO’
+ Đường tròn đường kính BC có tâm ở đâu ?
Có đi qua A không ?
+ Tại sao OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M) ?
+ Đường tròn đường kính OO’ có tâm ở đâu ?
+ Gọi I là trung điểm của OO’.
Chứng minh M Î (I) và BC ^ IM
Bài tập 43
+ Cho một HS đọc đề bài.
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình.
+ Xét quan hệ vuông góc giữa dây AC, AD với đường kính.
+ GV hướng dẫn HS kẻ OM ^ AC, O’N ^ AD và c/m IA là đường trung bình của hình thang OMNO’.
+ K là điểm đối xứng với A qua I. C/m KB ^ AB.
Bài tập 42
+ Một HS đọc đề bài.
+ HS lên bảng vẽ hình
a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật
MA = MB (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
OB = OA (bk)
Do đó : OM là đường trung trực của AB. Vậy MO ^ AB
C/m tương tự ta được : MO’ ^ AC
MO và MO’ là các tia phân giác của hai góc kề bù nên
MO ^ MO’
Tứ giác AEMF có ba góc vuông nên là hình chữ nhật.
b) ME. MO = MF. MO’
Tam giác vuông MAO có AE ^ MO Þ MA2 = ME. MO
T. giác vuông MAO’ có AF ^ MO’ Þ MA2 = MF. MO’
Þ ME. MO = MF. MO’
c) OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC
Theo câu a) ta có MA = MB = MC nên đường tròn đường kính BC có tâm là M và bán kinh MA.
OO’ ^ bán kính MA
Þ OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC
d) BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’
Gọi I là trung điểm của OO’. Vậy I là tâm đường tròn đường kính OO’
Trong tam giác vuông OMO’ có MI là trung tuyến ứng với cạnh huyền Þ MI = . Vậy MI là bán kinh đường tròn đường kính OO’
IM là đ.trung bình của hình thang OBCO’ nên IM // OB
mà BC ^ OB Þ BC ^ IM
Þ BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’
Bài tập 43
+ Một HS đọc đề bài.
+ HS lên bảng vẽ hình
a) AC = AD
Kẻ OM ^ AC, O’N ^ AD
Hình thang OMNO’ có OI = IO’ , IA // OM // O’N
nên AM = AN.
Ta lại có AC = 2AM , AD = 2AN
nên AC = AD.
b) KB ^ AB
Gọi H là giao điểm của AB và OO’
Theo t/c của hai đường tròn cắt nhau, ta có :
AH = HB , OO’ ^ AB.
Tam giác AKB có : AI = IH , AH = HB
Þ IH là đường trung bình của D Þ IH // KB
Có OO’ ^ AB Þ KB ^ AB
Dặn dò : Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập các kiến thức cần nhớ.
File đính kèm:
- On tap chuong II.doc