I. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu và sử dụng cụm từ “cung căng dây” và “Dây căng cung”
- Phát biểu được định lí 1 và định lí 2.
* Kỹ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng vẽ hình, quan sát, nhận biết, chứng minh định lí.
* Thái độ:
- Rèn cho HS tính cẩn thận, kĩ năng trình bày bài toán
II. chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, thước kẻ, compa, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
? Để so sánh hai góc ở tâm ta có so sánh thông qua yếu tố nào?
55 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 39 đến tiết 64, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây
I. mục tiêu.
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu và sử dụng cụm từ “cung căng dây” và “Dây căng cung”
- Phát biểu được định lí 1 và định lí 2.
* Kỹ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng vẽ hình, quan sát, nhận biết, chứng minh định lí.
* Thái độ:
- Rèn cho HS tính cẩn thận, kĩ năng trình bày bài toán
II. chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, thước kẻ, compa, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
? Để so sánh hai góc ở tâm ta có so sánh thông qua yếu tố nào?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Định lí 1
- Yêu cầu HS quan sát hình 9
-GV giới thiệu thuật ngữ: “cung căng dây” hoặc dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút.
- Dây AB căng 2 cung AmB và cung AnB.
? Với 2 cung nhỏ trong 1 đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau hãy dự đoán:
? Hai dây bằng nhau hai cung ntn?
? Hai cung bằng nhau căng hai dây ntn?
- GV giới thiệu định lí 1:
? Dựa vào hình vẽ ghi GT, KL của định lí.
- Yêu cầu HS chứng minh.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS quan sát hình 9.
- Nắm được cụm từ cung căng dây và dây căng cung.
- HS dự đoán.
- Đọc nội dung của định lí.
- Vẽ hình ghi GT, KL của định lí.
- HS chứng minh:
a)AOB = COD (c-g-c)
AB = CD
b)AOB = COD(c-g-c)
AOB = COD
Sđ AB = sđ CD
1. Định lí 1
Định lí : (SGK trang 71)
Sđ AB = sđ CD
HĐ 2: Định lí 2
- Yêu cầu HS quan sát hình 11.
- Cho AB > CD hãy dự đoán về AB và CD?
- Nếu AB>CD hãy dự đoán về cung AB và cung CD?
- GV giới thiệu định lí 2.
- Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của định lí.
- GV hướng dẫn HS chứng minh phần a)
AOB vaứCOD coự :
OA = OC = OB = OD
AOB > COD (AB > CD)
AB > CD
- GV chốt lại ND của định lí.
? Trong 2 đường tròn bằng nhau nếu cung AB < AC hãy so sánh dây AB và AC.
- GV chốt lại nội dung của định lí.
- Học sinh quan sát hình 11.
- Nêu dự đoán.
- Đọc nội dung của định lí 2.
- Vẽ hình và ghi GT, KL của định lí.
- Học sinh chứng minh theo hướng dẫn của GV.
AB <AC
2. Định lí 2
Định lí: (SGK trang 77)
a/ AB > CD AB > CD
b/ AB > CD AB > CD
HĐ 3: Luyện tập
Cho hs làm bài tập 10(sgk T72)
Y/c hs đọc đề bài.
Cho hs hoạt động cá nhân thực hiện trong 3 phút.
Y/c hs đứng tại chỗ thực hiện ý a.
Yêu cầu hs lên bảng thực hiện ý b.
Y/c hs nhận xét, giải thích?
Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
Thực hiện theo y/c của giáo viên
đọc đề bài
cá nhân thực hiện
Thực hiện
Thực hiện
Nhận xét, giải thích.
Lắng nghe.
3. Luyện tập
Bài 10(sgk T72)
Vẽ đường tròn (O; R). Vẽ góc ở tâm có sô đo 600
Tam giác cân OAB có Ô = 600 nên là tam giác đều
Suy ra AB = 2cm
IV. Luyện tập, củng cố.
? Qua bài học cần nắm được ND kiến thức gì?
- GV chốt lại ND lí thuyết của bài.
V. Hướng dẫn, dặn dò.
- Học thuộc nội dung của các định lí.
- Làm bài 11;12; 14(sgk T72)
- Đọc trước bài “Góc nội tiếp”.
VI. Bài học kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 40 Góc nội tiếp
I. mục tiêu.
*Kiến thức:
- Nhận biết được thế nào là góc nội tiếp trong một đường tròn , hiểu định nghĩa, phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội tiếp.
*Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, quan sát.
- Rèn cho HS kĩ năng chứng minh định lí.
*Thái độ:
- Rèn cho HS tính cẩn thận, tư duy logíc.
II. chuẩn bị.
- GV: Bảng phụ, thước kẻ, compa, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
?Nhắc lại định lí về liên hệ giữa cung và dây?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung nghi bảng
HĐ 1: Định nghĩa
GV vẽ h.13 SGK lên bảng.
? Nhận xét gì về đỉnh và cạnh của góc BAC ?
- Gv giới thiệu góc BAC là góc nội tiếp của đường tròn (O).
? Thế nào là góc nội tiếp?
- Giới thiệu: Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn.
- Gv treo bảng phụ ?1:
? Đề bài yêu cầu gì?
Y/c hs đứng tại chỗ thực hiện
- Chốt lại ĐN góc nội tiếp.
Cho hs thực hiện ?2(sgk T73)
- Hs quan sát hình vẽ.
- Đỉnh nằm trên đường tròn.
- Cạnh là hai dây của đường tròn.
- Trả lời đinh nghĩa.
Lắng nghe
Cá nhân thực hiện
Trả lời
Hs thực hiện.
Lắng nghe
Cá nhân thực hiện
1. Định nghĩa
*ĐN: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
- Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.
HĐ2: Định lí
- Yêu cầu HS quan sát hình 16; hình 17; hình 18.
? Góc nội tiếp BAC ở 3 hình
Quan sát
Trả lời
2. Định lí
*Định lí (sgk T73)
có gì khác nhau?
? Hãy viết GT, KL của định lí.
HD hs chứng minh
- Yêu cầu HS chứng minh định lí trong từng trường hợp.
- Chốt lại nội dung của định lí.
Thực hiện
Chứng minh theo sự hướng dẫn của gv.
Lắng nghe.
GT
(O); BAC là góc nội tiếp
KL
BAC=1/2 sđ BC
Chứng minh
(SGK T74)
HĐ 3: Hệ quả
? Trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung ntn?
? Các góc nội tiếp cùng chắn 1 cung hoặc 2 cung bằng nhau thì ntn?
? Góc nội tiếp lớn nhất bằng bao nhiêu độ?
? Góc nội tiếp bằng 900 khi nào?
- Đó chính là ND của hệ quả
- yêu cầu HS đọc hệ quả sgk
- Gv chốt lại ND của hệ quả.
- yêu cầu HS làm ?3
- Gv nhận xét chốt lại ?3.
- Chắn các cung bằng nhau.
- Các góc nọi tiếp bằng nhau.
- Lớn nhất bằng 900
- Khi chắn nửa đường tròn.
- Hs đọc hệ quả.
Thực hiện theo y/c của gv
Lắng nghe
3. Hệ quả
*Hệ quả (SGK T74)
IV. Củng cố
? Qua bài học ta cần nắm được ND gì?
- GV chốt lại ĐN, định lí, hệ quả về góc nội tiếp.
- Yêu cầu HS làm bài tập 15; 16 SGK
Bài 15(SGK T75): a. Đ b. S
Bài 16(SGK T75)
a/ MAN = 300 MBN = 600 PCQ = 1200
b/ PCQ = 1360 MBN = 680 MAN = 340
V. Hướng dẫn về nhà
- về nhà học thuộc ĐN, định lí, hệ quả.
- BTVN: 17,18, 19 sgk
VI. Bài học kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/ 02/ 2012
Ngày dạy: 15/ 02/ 2012
Tiết 41: Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố các kiến thức về góc nội tiếp: định nghĩa, định lí, hệ quả của góc nội tiếp.
* Kĩ năng: Vẽ hình, quan sát, tính toán, chứng minh một bài toán.
*Thái độ: cẩn thận, chính xác, tư duy, logíc.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke. Compa, thước đo góc.
Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Phát biểu định nghĩa, định lí, hệ quả góc nội tiếp.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Bài tập chữa:
- Yêu cầu HS đọc bài 19
? Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL của bài.
? AMB là góc gì? Từ đó ta suy ra điều gì?
? Tương tự với góc ANB
Y/c hoạt động cá nhân chứng minh trong 2’
Y/c hs lên bảng chứng minh?
- Y/c hs nhận xét, giải thích?
- Chốt lại ND của bài.
- Đọc bài 19.
- Xác định yêu cầu của bài
Chứng minh:
SHAB
- HS vẽ hình ghi GT, KL
- Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn.
HS chứng minh.
Nhận xét, giải thích.
Bài tập 19(sgk T75)
(O; )
SA(O) M
GT SB(O)N
MBANH
KL SH AB
Chứng minh
Ta có = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Nên SA BM
Tương tự có AN SB
Mà ANBM tại H nên H là trực tâm của SAB
nên SH AB
HĐ 2: Luyện tập
- Yêu cầu HS đọc bài 21
? Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS vẽ hình, ghi
- Đọc bài 21
- yêu cầu: ? Tam giác BMN là tam
Bài tập 21(sgk T76)
GT,KL của bài.
? Góc AMB là góc gì ? nằm ở đường tròn nào?
? Góc ANB là góc gì?
Thuộc đường tròn nào?
?(O) và (O’) có mối quan hệ gì?
? Vậy ta suy ra điều gì?
? tam giác NBM là tam giác gì? Vì sao?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gv theo dõi nhận xét.
Cho hs làm bài tập 22
Y/c hs đọc đề bài
y/c hs vẽ hình viết gt – kl
Cho hs hoạt động cá nhân thực hiện trong 3’
Y/c hs lên bảng chứng minh
Y/c hs nhận xét, giải thích.
giác gì ? vì sao?
- Vẽ hình ghi GT, KL của bài.
- Góc AMB là góc nội tiếp chắn cung AB của (O)
- góc ANB là góc nội tiếp chắn cung AB của (O’)
(O)=(O’)
BMN cân tại B
Đọc đề bài
vẽ hình viết gt – kl
cá nhân thực hiện
lên bảng
nhận xét, giải thích
(O) (O’) = A và B
GT MA (O) M
AN (O’) N
KL BMN là tam giác gì?
Vì sao?
Bài tập 22(sgk T76)
(O; )
GT M(O)
BM ACC
KL MA2 = MB.MC
Chứng minh:
Ta có AC AB A (AC là tiếp tuyến (O)
= 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
AM BC
Nên ABC vuông tại A
Theo hệ thức lượng trong tam giác ta có: MA2 = MB.MC
IV. Củng cố
Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
V. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc nội dung định nghĩa, định lí, hệ quả góc nội tiếp, xem các bài tập đã chữa, đọc trước bài mới.
VI. Bài học kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/ 02/ 2012
Ngày dạy: 17/ 02/ 2012
Tiết 42: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nắm chắc khái niệm, định lí, hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
- Nhận biết được góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
* Kĩ năng: Quan sát, vẽ hình, chứng minh, trình bày.
*Thái độ: Tích cực, tư duy, logíc.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke, compa.
Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, góc nội tiếp?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Khái niệm góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
Cho hs quan sát hình 22
Hãy cho biết góc BAx có đặc điểm gì?
Vậy em hiểu góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung là góc như thế nào?
Cho hs hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu ?1(sgk T77)
Y/c hs đứng tại chỗ thực hiện?
Cho hs hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu ?2(sgk T77)
Y/c 3 hs lên bảng thực hiện ý a.
Y/c hs đứng tại chỗ thực hiện ý b?
Qua ?2 em có dự đoán gì về số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?
Chốt nội dung định nghĩa góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
Quan sát
Trả lời
Trẩ lời
Cá nhân thực hiện
Thực hiện
Cá nhân thực hiện
Lên bảng
Thực hiện
Nêu dự đoán về số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
Lắng nghe
1. Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
Khái niệm:
Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và một cạnh là một tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung của đường tròn đó.
- Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.
HĐ 2: Định lí
Y/c hs đọc định lí (sgk T78)
Cho hs hoạt động nhóm bàn vẽ hình viết gt – kl và tìm cách chứng minh định lí?
Để chứng minh định lí trên ta chứng minh những trường hợp nào?
Y/c hs đứng tại chỗ chứng minh trường hợp thứ 1.
y/c hs chứng minh TH 2: Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc.
Th3 coi như bài tập về nhà.
*Chốt nội dung định lí
Đọc định lí
Nhóm bàn thực hiện
Trả lời
Thực hiện
Thực hiện
Lắng nghe.
2. Định lí:
* Định lí: số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
TH1: Tâm đường tròn nằm trên cạnh chứa dây cung.
TH 2: Tâm đuờng tròn nằm bên ngoài góc.
TH3: Tâm đuờng tròn nằm bên trong góc
HĐ 3: Hệ quả
Cho hs quan sát hình 28
Hãy so sánh số đo của , với số đo của cung AmB?
Em có nhận xét gì về 2 góc này?
Quan sát hình
=
=
=
3. Hệ quả:
* Hệ quả (sgk T79)
IV. Củng cố
Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
V. Hướng dẫn về nhà:
Học bài và làm bài tập 27 --> sgk T79)
VI. Bài học kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/02/2012
Ngày dạy: 22/ 02/ 2012
Tiết 43: Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố các kiến thức về góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
* Kĩ năng: Vẽ hình, chứng minh, kĩ năng trình bày.
*Thái độ:Tích cực, tự giác, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke, compa.
Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Chữa bài tập
Cho hs làm bài tập 30(sgk T79)
Y/c hs đọc đề bài
Y/c hs vẽ hình, viết gt – kl
Dựa vào hình vẽ và gt – kl hãy đọc lại nội dung bài toán.
Y/c 1 hs lên bảng chứng minh
Y/c hs nhận xét, giải thích?
Chốt lại phương pháp chứng minh.
Đọc đề bài
Vẽ hình viết gt – kl
đọc nội dung bài toán
Lên bảng thực hiện
Nhận xét, giải thích
Lắng nghe
1. Chữa bài tập
Bài 30 (sgk T79)
Chứng minh
Vẽ OH AB
Theo gt có =
= Ô1
Mà + Ô1= 900
Nên + = 900
Hay OA Ax
Vậy Ax phải là tia tiếp tuyến của (O) tại A.
HĐ 2: Luyện tập
Cho hs làm bài tập 31(sgk T79)
Y/c hs đọc đề bài
Y/c hs vẽ hình, viết gt – kl
Dựa vào hình vẽ và gt – kl hãy đọc lại nội dung bài toán.
Hướng dẫn hs chứng minh
Tam giác BOC đều thì góc Ô bằng bao nhiêu độ?
Tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ?
Y/c 1 hs lên bảng chứng minh
Y/c hs nhận xét, giải thích?
Cho hs làm bài tập 33(sgk T80)
Y/c hs đọc đề bài
Y/c hs vẽ hình, viết gt – kl
Dựa vào hình vẽ và gt – kl hãy đọc lại nội dung bài toán.
Hướng dẫn hs chứng minh
Y/c 1 hs lên bảng chứng minh
Y/c hs nhận xét, giải thích?
Chốt: Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Đọc đề bài
Thực hiện theo y/c của gv
Thực hiện theo y/c của gv
Trả lời
3600
Lên bảng chứng minh
Nhận xét
Đọc đề bài
Thực hiện theo y/c của gv
Thực hiện theo y/c của gv
Lên bảng chứng minh
Nhận xét
Lắng nghe
2. Luyện tập
Bài 31(sgk T79)
sủBC = 600
sủABC =sủBC (goực taùo bụỷi tia tieỏp tuyeỏn BA vaứ daõy cung BC cuỷa (O))
ABC = 300
= 3600 - (+ +)
= 3600 - (900 + 900 + 600) = 1200
Bài 33(sgk T80)
A, B, C (O)
At là tiếp tuyến của (O)
GT tại A
At // d, dAB M
d AC N
KL AB . AM = AC. AN
Chứng minh:
= (so le trong)
BAt = (cuứng chaộn AB)
=
AMN ~ACB (g-g)
AB.AM = AC.AN(đpcm)
IV. Củng cố
Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
V. Hướng dẫn về nhà:
Tiếp tục ôn tập định nghĩa, định lí, hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
Làm bài tập: 32; 34 (sgk T80). Đọc trước bài: “ Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn”.
VI. Bài học kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/ 02/ 2012.
Ngày dạy: 24/ 02/ 2012
Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Nắm được định nghĩa định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
* Kĩ năng: Vẽ hình, chứng minh định lí, suy luận, trình bày.
*Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, logíc.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke, compa.
Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Cho hs quan sát hình vẽ
Gv giới thiệu về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Em hiểu góc có đỉnh ở bên trong đường tròn là gì?
góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn mấy cung là những cung nào?
Cho hs làm bài toán sau:
Cho (O) Ê là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn hãy chứng minh
=
Cho hs hoạt động cá nhân thực hiện
Góc BEC có quan hệ gì với các góc DBA và Góc BDC?
Y/c hs đứn tại chỗ chứng minh bài toán.
Gv giới thiệu nội dung định lí
Y/c hs đọc nội dung định lí
Quan sát hình vẽ
Lắng nghe
Trả lời
Chắn 2 cung là cung BnC và AmD
Thực hiện
Cá nhân thực hiện
Trả lời
Chứng minh
Lắng nghe
đọc định lí
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
n
m
D
E
O
C
B
A
*Định lí (sgk T81)
n
m
O
D
E
C
B
A
Chứng minh
Xét BDE có góc BEC là góc ngoài của tam giác nên ta có:
(1)
Mà (2)
(3)
Từ (1) (2) và (3) suy ra
=
HĐ 2: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Cho hs quan sát hình 33; 34; 35 (sgk T81) Gv treo bảng phụ
Em hãy cho biết góc BEC ở các hình trên có đặc điểm gì?
Gv giới thiệu góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn.
góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn chắn mấy cung là những cung nào?
Gv giới thiệu nội dung định lí
Y/c hs đọc nội dung định lí (sgk T81)
Y/c hs chứng minh định lí
Hướng dẫn hs chứng minh TH 1
Y/c hs chứng minh 2 trường hợp còn lại
Y/c 2 hs lên bảng chứng minh
Y/c hs nhận xét, giải thích
*Chốt nội dung định lí
Quan sát
Trả lời
Lắng nghe
Trả lời
Lắng nghe
đọc định lí
Chứng minh
Thực hiện theo gv
Lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
B
A
E
D
C
O
O
B
A
E
C
E
B
C
O
*Định lí (sgk T81)
b/ CM ủũnh lyự :
Trửụứng hụùp 1 :
BEC = BAC - ACD =
Trửụứng hụùp 2 :
BEC = BAC - ACE =
Trửụứng hụùp 3 :
AEC = xAC - ACE =
IV. Củng cố
Chốt kiến thức trọng tâm của bài
V. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Làm bài tập 36 --> 38(sgk T82)
VI. Bài học kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/ 02/ 2012
Ngày dạy: 29/ 02/ 2012
Tiết 45: Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
* Kĩ năng: Vẽ hình, chứng minh
*Thái độ: Tích cực, tự giác, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: thước êke, compa, thước đo góc.
Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Phát biểu định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Chữa bài tập
Cho hs lên bảng chữa bài tập 39(sgk T83)
Y/c hs đọc đề bài
Y/c hs lên bảng vẽ hình, viết gt – kl
Y/c 1 hs lên bảng chứng mih
Y/c hs nhận xét, giải thích
*Chốt kiến thức trong bài
Đọc đề bài
vẽ hình viết gt – kl
lên bảng chữa bài
nhận xét.
Lắng nghe
1. Chữa bài tập
AB CD O
M
GT tiếp tuyến tại M AB E
CM AB S
KL ES = EM
Chứng minh
(1)
Mặt khác có
(2)
Mà (3)
Từ (1) (2) và (3) suy ra suy ra tam giác EMS cân tại E nên ES = EM
HĐ 2: Luỵên tập
Cho hs làm bài tập 41(sgk T83)
Y/c hs đọc đề bài
Y/c hs vẽ hình, viết gt – kl
Quan sát hình vẽ và gt – kl hãy đọc lại nội dung bài toán.
Góc A là góc gì có số đo bằng nhiêu?
Góc BSM là góc gì có số đo bằng nhiêu?
Góc CMN là góc gì có số đo bằng nhiêu?
Y/c 1 hs lên bảng chứng minh
Y/c hs nhận xét, giải thích
*Chốt kiến thức trọng tâm
Đọc đề bài
vẽ hình viết gt – kl
trả lời
A là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
BSM góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Góc nội tiếp
Lên bảng thực hiện
Nhận xét
Lắng nghe
2. Luyện tập
S (O)
GT Cát tuyến ABC và AMN
BN CM S
KL
CM
Ta có (1)
(2)
Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được (3)
(4)
Từ (3) và (4) suy ra
IV. Củng cố
Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
V. Hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn hs bài 42; 43 (sgk T83)
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa. làm bài tập 40; 42; 43(sgk T83)
VI. Bài học kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 29/ 02/ 2012
Ngày dạy: 02/ 03/ 2012
Tiết 46: Cung chứa góc
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
Hs hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán.
Hs biết sử dụng thuật ngữ: Cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
* Kĩ năng: Vẽ hình, biết sử dụng cung chứa góc, áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
*Thái độ: rèn tính cẩn thận, tính chính xác, tư duy, logíc.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước ê ke, Com Pa, thước đo góc.
Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Bài toán quỹ tích cung chứa góc
- GV đưa bảng phụ đã vẽ sẵn ?1( ban đầu chưa vẽ đường tròn)
GV: có . Gọi O là trung điểm của CD.Nêu nhận xét về các đoạn thẳng N1O; N2O; N3O từ đó chứng minh câu b
GV vẽ đường tròn đường kính CD trên hình vẽ
Đó là trường hợp góc
Nếu thì sao?
- HS vẽ các tam giác vuông: CN1D; CN2D; CN3D
- Các tam giác:CN1D; CN2D; CN3D là các tam giác vuông có chung cạnh huyền CD.
N1O= N2O=N3O =
cùng nằm trên đường tròn đường kính CD.
1. Bài toán quỹ tích cung chứa góc
HĐ 2: Dự đoán quỹ tích
GV hướng dẫn hs chuẩn bị trước mãu hình góc 750 bằng giấy cứng, bảng phụ có gắn đinh tại A và B theo chỉ dẫn của SGK T84
Qua thực hành em có dự đoán gì về quỹ tích của điểm M?
Làm các thap tác theo hướng dẫn của sgk.
Quỹ tích của điểm M là 2 cung tròn có bờ là đường thẳng AB.
2. Dự đoán quỹ tích
HĐ 3: Chứng minh
Hd hs chứng minh bài toán quỹ tích
Gv vẽ hình dần theo quá trình chứng minh.
Góc Bax là góc gì có số đo bằng bao nhiêu?
Góc Cho trước nên tia Ax cố định vậy O phải nằm ở đâu?
O có quan hệ gì với A và B?
Y/c hs đọc nội dung chú ý
Qua phần chứng minh trên muốn vẽ một cung chứa góc ta thực hiện qua những bước nào?
Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
O phải nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
O là giao của Ay với d
Trả lời
3. Chứng minh
(sgk T84; 85)
*Chú ý (sgk T85)
*Cách vẽ cung chứa góc (sgk T86)
HĐ 4: Cách giải bài toán quỹ tích:
Cho hs nghiên cứu cách giải bài toán quỹ tích.
Thực hiện theo y/c của gv
4. Cách giải bài toán quỹ tích
(sgk T86)
IV. Củng cố
Chốt kiến thức trọng tâm của bài
V. Hướng dẫn về nhà:
Học bài và làm bài tập 44; 45; 46(sgk T86)
VI. Bài học kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 05/ 03/ 2012
Ngày dạy: 07/ 03/ 2012.
Tiết 47: Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
* Kĩ năng: Biết dựng một cung chứa góc trên một đoạn thẳng cho trước.
*Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, logíc.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke.
Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Nêu các bước giải bài toán quỹ tích, các bước dựng cung chứa góc trên một đoạn thẳng.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Bài 46(sgk T86)
Cho hs làm bài tập 46(sgk T86)
Hãy cho biết yêu cầu của bài toán?
Y/c hs nêu cách dựng?
Y/c 1 hs lên bảng thực hiện
Y/c hs nhận xét, giải thích?
*Chốt cách dựng.
Dựng một cung chứa góc 550 trên đoạn thẳng AB = 3cm
Nêu cách dựng
Lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Bài 46(sgk T86)
Dựng đoạn AB = 3cm
Dửùng xAB = 550
Dửùng tia AyAx taùi A
Dửùng ủửụứng trung trửùc d cuỷa ủoaùn AB; ủửụứng d caột Ay taùi O
Dửùng (O ; OA)
Vaọy AmB laứ cung chửựa goực 550 dửùng treõn ủoaùn AB phaỷi dửùng
HĐ 2: Bài 50 (sgk T87)
Cho hs làm bài tập 50(sgk T87)
Y/c hs vẽ hình viết gt – kl của bài toán.
Hướng dẫn hs chứng minh không đổi
- Yêu cầu HS chứng minh phần thuận.
y/c hs nhận xét
- Gọi 1 HS khác lên chứng minh phần đảo?
- GV nhận xét.
? Từ phần chứng minh trên hãy rút ra kết luận?
Y/c hs nhận xét.
- Chốt lại toàn bài.
Thực hiện theo y/c của gv
Thực hiện theo sự hướng dẫn vủa gv
Lên bảng thực hiện
Nhận xét
Lên bảng
Nhận xét
2. Bài 50(sgk T87)
a)
Vì vuông nên ta
File đính kèm:
- tiet 39 den 64 hinh 9 3 cot.doc