I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
- Biết bất kì đa giác đều nào cũng chỉ có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
2.Kĩ năng.
- Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.
- Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
57 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 50 đến tiết 66, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng 9C:././.
Tiết 50
Đường tròn ngoại tiếp.
Đường tròn nội tiếp
Kiểm tra 15 phút
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
- Biết bất kì đa giác đều nào cũng chỉ có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
2.Kĩ năng.
- Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.
- Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
3.Thái độ.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Com pa, bảng phụ (Vẽ hình 49 SGK/90).
2.HS: Thước kẻ, com pa, êke.
III.Tiến trình tổ chức dạy học.
1.ổn định tổ chức (1 phút).
9C:
2.Kiểm tra 15 phút (15 phút).
Đề bài
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 (3đ’): Trong các hình vẽ sau, hình tứ giác nội tiếp được đường tròn là:
B.
A.
Hình thang
Hình bình hành
D.
C.
Hình thoi
Hình chữ nhật
Câu 2 (3đ’): Trong các hình vẽ sau, hình không nội tiếp được đường tròn là:
B.
A.
Hình vuông
Hình thang cân
D.
C.
Hình chữ nhật
Hình thang
Câu 3 (4đ’): Điến chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trong các khẳng định sau.
A. Bốn điểm MQNC cùng nằm trên
một đường tròn.A
N
B. Bốn điểm ANMB cùng nằm trên
một đường tròn.
Q
C. Đường tròn đi qua ANB có tâm
là trung điểm của đoạn AB.
M
C
B
D. Bốn điểm ABMC cùng nằm trên
một đường tròn.
Đáp án
Câu 1: C.
Câu 2: C.
Câu 3 (mỗi ý đúng được 1đ’): A. Đ B. Đ C. Đ D. S
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa. (10 phút)
- GV đặt vấn đề: Ta đã biết bất kì tam giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp còn đối với đa giác thì sao?
- HS: Lắng nghe.
- GV: Đưa hình 49 (SGK/90) lên bảng phụ.
- HS: Quan sát.
- GV: Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông?
- HS: Đường tròn ngoại tiếp hình vuông là đường tròn đi qua 4 đỉnh của hình vông.
- GV: Thế nào là đường tròn nội tiếp hình vuông?
- HS: Đường tròn nội tiếp hình vuông là đường tròn tiếp xúc với cả 4 cạnh của hình vuông.
- GV: Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác? Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác?
- HS: Trả lời.
- GV: Đưa ra định nghĩa.
- HS: Đọc lại định nghĩa.
- GV: Quan sát hình 49 em có nhận xét gì về đường tròn ngoại tiếp hình vuông và nội tiếp hình vuông?
- HS: Đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp hình vuông là hai đường tròn đồng tâm.
- GV: Giải thích vì sao
- HS: Tam giác vuông IOC có:
- GV: Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/91).
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS vẽ.
- HS: Vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV.
- GV: Làm thế nào để vẽ được lục giác đều nội tiếp đường tròn (O)?
- HS: Có OAB đều (do OA = OB và
nên AB = OA = OB = R
= 2cm.
- GV: Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều?
- HS: Trả lời.
- GV: Gọi khoảng cách đó (OI) là r. Vẽ đường tròn (O ; r). Đường tròn này có vị trí đối với lục giác đều ABCDEF như thế nào?
- HS: Đường tròn (O ; r) là đường tròn nội tiếp lục giác đều.
Hoạt động 2: Bài tập. (15 phút)
- GV: Cho HS làm bài 61 (SGK/91).
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Hướng dẫn HS vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm lên bảng.
- HS: Vẽ hình vào vở.
- GV: Làm thế nào để vẽ được hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a?
- HS: Trả lời.
- GV: Vẽ hình lên bnảg.
- HS: Vẽ hình vào vở.
- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm câu c trong 5 phút.
- HS: Hoạt động nhóm.
- GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày lời giải.
- HS: Lên bảng thực hiện.
1. Định nghĩa.
B
A
r
I
O
R
D
C
Hình 49
* Định nghĩa (SGK/91).
?1
(SGK/91)
B
A
2cm
O
F
C
E
D
Vì AB = BC = CD = DE = EF = FA
= 2cm => Các dây cách đều tâm.
Bài 61 (SGK/91):
a, Vẽ đường tròn (O ; 2 cm).
B
r
O
C
A
D
b, Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn(O; 2cm).
c, Vẽ .
Ta có: r = OH = HB.
Vẽ đường tròn (O ; cm). Đường tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuông tại các trung điểm của mỗi cạnh.
4.Củng cố (3 phút).
- GV hệ thống lại cho HS định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác.
5.Hướng dẫn về nhà (1 phút).
- Nắm vững định nghĩa của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
- Làm bài tập: 62, 63, 64 (SGK/91, 92).
____________________***____________________
Ngày giảng 9C:././.
Tiết 51
Đường tròn ngoại tiếp.
Đường tròn nội tiếp (tiếp)
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
- Biết bất kì đa giác đều nào cũng chỉ có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
2.Kĩ năng.
- Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.
- Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
3.Thái độ.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II.Chuẩn bị.
1. GV: Thước kẻ, com pa.
2. HS: Thước kẻ, com pa, êke.
III.Tiến trình tổ chức dạy học.
1.ổn định tổ chức (1 phút).
9C:
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút).
- GV nêu câu hỏi: Phát biểu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, đường tròn nội tiếp đa giác.
- HS: Lên bảng trả lời.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Định lí. (5 phút)
- GV: Theo em có phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không?
- HS: Không phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn.
- GV: Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác đều chỉ có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
- HS: Lắng nghe.
- GV: Đưa ra định lí (SGK/91).
- HS: Đọc lại định lí.
- GV: Giới thiệu về tâm của đa giác đều.
- HS: Lắng nghe.
Hoạt động 2: Bài tập. (30 phút)
- GV: Cho HS làm bài 62 (SGK/91).
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ tam giác đều ABC (dùng thước có chia khoảng và com pa).
- HS: Lên bảng thực hiện.
- GV: Tâm của đường tròn ngaọi tếp tam giác đều ABC là giao của ba đường nào?
- HS: Trả lời.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng tính R.
- HS: Lên bnảg tính.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm câu c.
- HS: Lên bảng thực hiện.
- GV: Hướng dẫn HS làm câu d.
- HS: Vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
- GV; Cho HS làm bài 63 (SGK/92).
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Gọi 1 HS nêu cách vẽ lục giác đều và lên bảng vẽ hình.
- HS: Nêu cách vẽ và lên bảng vẽ hình.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn và tính cạnh của hình vuông theo R.
- HS: Lên bảng thực hiện.
- GV: Cho HS hoạt động nhóm vẽ tam giác đều nội tiếp đường tròn và tính cạnh của tam giác đều theo R.
- HS: Hoạt động nhóm trong 7 phút.
- GV: Gọi đại diện 1 nhóm nêu cách vẽ và lên bảng tính cạnh của tam giác.
- HS: Trả lời và lên bảng thực hiện.
2. Định lí.
* Định lí.
Bài 62 (SGK/91).
a, Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3 cm.
A
J
I
C’
B’
R
O
r
C
B
A’
K
b, Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC là giao điểm của ba đường trung trực (đồng thời là ba đường cao, ba đường trung tuyến, ba đường phân giác của tam giác đều ABC).
c, Đường tròn nội tiếp (O ; r) tiếp xúc với ba cạnh của tam giác đều ABC tại các trung điểm A’, B’, C’ của các cạnh.
d, Vẽ các tiếp tuyến với đường tròn
(O ; R) tại A, B, C. Ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K, ta có tam giác IJK là tam giác đều ngoại tiếp (O ; R).
Bài 63 (SGK/92).
Gọi ai là cạnh của tam giác đều i cạnh.
A1
a6
R
R
A6
A2
R
O
A5
A3
A4
a, a6 = R (vì OA1A2 là tam giác điều).
Cách vẽ: Vẽ đường tròn (O ; R). Trên đường tròn, ta đặt liên tiếp các cung A1A2, A2A3, , A6A1 mà dây căng cung đó có độ dài bằng R. Nối A1 với A2, A2 với A3, , A6 với A1, ta được hình lục giác đều A1 A2 A3 A4 A5 A6 nội tiếp đường tròn.
b,
a4
A2
A1
R
R
O
C
A2
A3
Trong tam giác vuông OA1A2:
Cách vẽ như ở bài tập 61.
A1
c,
A6
A2
R
O
R/2
H
A5
A3
A4
Trong tam giác vuông A1HA3, ta có:
A1H2 = A1A32 – A3H2.
Từ đó ta có:
hay
Cách vẽ như câu a.
Nối các điểm chia cách nhau một điểm thì ta được tam giác đều (tam giác A1A3A5 như trên hình vẽ).
4.Củng cố (3 phút).
- GV hệ thống lại các nội dung cơ bản trong bài học.
5.Hướng dẫn về nhà (1 phút).
- Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường
tròn (O ; R), cách tính cạnh a và đa giác đều theo R và ngược lại R theo a.
______________________***______________________
Ngày giảng 9C:././.
Tiết 52
Bài tập
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Củng cố các kiến thức về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp.
2.Kĩ năng.
- HS biết áp dụng các kiến thức về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp để làm bài tập.
3.Thái độ.
- Rèn tính say mê học tập cho HS.
II.Chuẩn bị.
1. GV: Com pa, bảng phụ (ghi bài 50, 51 SBT/81)
2. HS: Thước kẻ, com pa.
III.Tiến trình tổ chức dạy học.
1.ổn định tổ chức (1 phút).
9C:
2.Kiểm tra bài cũ: không.
3.Bài mới (40 phút).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV: Cho HS làm bài 64 (SGK/92).
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Vẽ hình lên bảng.
- HS: Vẽ hình vào vở.
- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ tính và .
- HS: Đứng tại chỗ tính.
- GV: Từ (1) và (2) ta có điều gì?
- HS: Trả lời.
- GV: Vậy tứ giác ABCD là hình gì?
- HS: Là hình thang cân.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng chứng minh
- HS: Lên bảng chứng minh.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD.
- HS: Lên bảng tính.
- GV: Đưa bài 50 (SBT/81) lên bảng phụ.
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Vẽ hình lên bảng.
- HS: Vẽ hình vào vở.
- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 50 trong 7 phút.
- HS: Hoạt động nhóm.
- GV: Gọi đai diện 1 nhóm lên bảng trình bày lời giải.
- HS: Lên bảng thực hiện.
- GV: đưa bài 51 (SBT/81) lên bảng phụ.
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình.
- HS: Vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ tính sđ, sđ, sđ, sđ, sđ.
- HS: Đứng tại chỗ tính.
- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ tính
và .
- HS: đứng tại chỗ tính.
- GV: Từ (1), (2), (3) ta suy ra điều gì?
- HS: Trả lời.
- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ tính
và .
- HS: Đứng tại chỗ tính.
- GV: Từ (1), (6), (7) ta suy ra điều gì?
- HS: Trả lời.
- GV: Thay (8) vào (5) ta có biểu thức nào?
- HS: Trả lời.
Bài 64 (S GK/92):
600
A
B
I
900
O
D
C
1200
a, (góc nội tiếp chắn cung BCD) (1).
(góc nội tiếp chắn cung ABC) (2).
Từ (1) và (2) ta có:
(3).
và là hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD và hai đường thẳng AB, CD. Đẳng thức (3) chứng tỏ AB // CD. Do đó, tứ giác ABCD là hình thang, mà hình thang nội tiếp thì phải là hình thang cân.
Vậy ABCD là hình thang cân (BC =AD).
b, Giả cử hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I.
là góc có đỉnh nằm trong đường tròn nên:
sđ
sđ
Vậy
c, Vì sđ nên AB = R.
Vì sđ nên và
.
Vì sđ nên .
Bài 50 (SBT/81).
A
C
H
B
O
Dây AB bằng cạnh của hình vuông nội tiếp đường tròn (O ; R) nên
và cung nhỏ AB có sđ
Dây BC bằng cạnh của tam giác đều nội tiếp nên và cung hỏ BC có
sđ
Từ đó: sđ
Vậy
Bài 51 (SBT/81).
D
C
1
I
1
2
O
1
E
B
1
A
Vẽ đường tròn ngoại tiếp ngũ giác đều ABCDE, ta có:
sđ = sđ = sđ = sđ
= sđ = (1)
sđ
(2)
sđ
(3)
Từ (1), (2) , (3) (4)
AIE ~ AED (theo (4) và vì chung). (5)
sđ
sđ
Lại có: (6)
sđ
sđ
(7)
Từ (1), (6), (7) (8)
Thay (8) vào (5) ta có:
hay
4.Củng cố (3 phút).
- GV hệ thống lại cho HS các cách giả bài tập về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp.
5.Hướng dẫn về nhà (1 phút).
- Làm bài tập: 44, 45, 46 (SBT/80).
- Đọc trước bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn.
_____________________***_____________________
Ngày giảng 9C:././.
Tiết 53
độ dài đường tròn, cung tròn
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- HS cần nhớ công thức tính độ dài đường tròn (hoặc ).
2.Kĩ năng.
- Biết cách tính độ dài cung tròn.
- Biết vận dụng công thức , d = 2R, để tính các đại lượng chưa biết trong các các công thức và giải một số bài toán thức tế.
3.Thái độ.
- Rèn khả năng tư duy, suy luận cho HS.
II.Chuẩn bị.
1. GV: Com pa, bảng phụ (kẻ bảng ?1, ghi ?2), tấm bìa dày cắt hình tròn có R khoảng 5 cm.
2. HS: Thước kẻ, com pa, một tấm bìa cắt hình tròn hoặc nắp chai hình tròn, máy tính bỏ túi.
III.Tiến trình tổ chức dạy học.
1.ổn định tổ chức (1 phút).
9C:
2.Kiểm tra bài cũ: không.
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Công thức tính độ dài
đường tròn. (10 phút)
- GV: Hãy nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học ở lớp 5.
- HS: C = d.3,14.
- GV giới thiệu: 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi (kí hiệu là ).
Vậy hay vì d = 2R.
- HS: Lắng nghe.
- GV: Cho HS làm ?1 SGK/92.
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Cho HS hoạt động nhóm trong 7 phút.
- HS: + Cắt một tấm bìa thành 5 hình tròn có bán kính khác nhau.
+ Đo chu vi của các hình tròn đó.
(hoặc đo bằng thước kẻ).
- GV: Gọi 1 HS lên điền kết quả vào bảng phụ.
- HS: Lên điền kết quả.
1, Công thức tính độ dài đường tròn.
hay (d = 2R).
?1
(SGK/92):
Đường tròn.
(O1)
(O2)
(O3)
(O4)
Đường kính (d).
2 cm
4,1 cm
9,3 cm
5,5 cm
Độ dài đường tròn (C)
6,3 cm
13 cm
29 cm
17,3 cm
3,15
3,17
3,12
3,14
- GV: Em có nhận xét gì về tỉ số ?
- HS: Trả lời.
- GV: Vậy là gì?
- HS: là tỉ số giữa độ dài đường tròn và bán kính của đường tròn đó.
Hoạt động 2: Công thức tính độ dài
cung tròn. (15 phút)
- GV: Đưa ?2 (SGK/93) lên bảng phụ.
- HS: Quan sát.
- GV: Đường tròn bán kính R có độ dài tính như thế nào?
- HS: .
- GV: Đường tròn ứng với cung 3600, vậy cung 10 có độ dài tính như thế nào?
- HS:
- GV: Vậy cung n0 là bao nhiêu?
- HS:
- GV: Ghi công thức lên bảng.
- HS: Ghi công thức vào vở.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về số .
(7 phút)
- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc mục “có thể em chưa biết”.
- HS: đứng tại chỗ đọc.
- GV: Giải thích quy tắc ở Việt Nam “Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị” nghĩa là lấy độ dài đường tròn (C).
Quân bát: Chia làm 8 phần
Phát tam: Bỏ đi 3 phần.
Tồn ngũ: Còn lại 5 phần
Quân nhị: Lại chia đôi
Khi đó được đường kính của đường tròn:
- HS: Lắng nghe.
- GV: Theo quy tắc đó, có giá trị bằng bao nhiêu?
- HS:
- GV: Đưa bài tập 65 (SGK/94) lên bảng phụ.
- HS: Quan sát.
- GV: Yêu cầu HS làm dưới lớp.
- HS: Dùng máy tính để tính kết quả.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng điền vào chỗ trống.
- HS: Lên điền vào bảng phụ.
Nhận xét:
Giá trị tỉ số
2, Công thức tính độ dài cung tròn.
?2
(SGK/93):
Đường tròn có bán kính R (ứng với cung 3600) có độ dài là .
Vậy cung 10, bán kính R có độ dài là:
Suy ra cung n0, bán kính R có độ dài là:
.
.
l: độ dài đường tròn.
R: Bán kính đường tròn.
n: Số đo độ của cung tròn.
Bài 65 (SGK/94).
Bán kính đường tròn R.
10
5
3
1,5
3,19
4
Đường kính đường tròn d.
20
10
6
3
6,37
8
Độ dài đường tròn C.
6,28
3,14
18,84
9,42
20
25,12
4.Củng cố (3 phút).
- GV hệ thống lại cho HS công thức tính độ dài đường tròn , cách tính độ dài cung tròn.
5.Hướng dẫn về nhà (1 phút).
- Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn.
- Làm bài tập: 66, 67, 68 (SGK/95).
_______________________***_______________________
Ngày giảng 9C:././.
Tiết 54
Diện tích hình tròn, hình
quạt tròn
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- HS nhớ công thức tính diện tích hình tròn có bán kính R là .
2.Kĩ năng.
- Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
- Có kĩ năng vận dụng công thức đã học để giải toán.
3.Thái độ.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình.
II.Chuẩn bị.
1. GV: + Bảng phụ (ghi ?1, bài 77, 80 SGK/98).
+ Hình tròn, hình quạt tròn bằng bìa.
2.HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi.
III.Tiến trình tổ chức dạy học.
1.ổn định tổ chức (1 phút).
9C:.
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút).
- GV gọi 1 HS lên bảng viết công thức tính độ dài cung tròn.
- HS lên bảng viết công thức:
l: Độ dài đường tròn.
R: Bán kính đường tròn.
n: Số đo độ của cung tròn.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới.
Hạot động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề. (2 phút)
- GV: Cho HS quan sát chiếc quạt giấy.
- HS: Quan sát.
- GV: Hôm nay chúng ta sẽ học về một hình gần giống với chiếc quạt đó, đó là hình quạt tròn. Vậy hình quạt tròn có cấu tạo như thế nào, cách tính diện tích hình quạt tròn và hình tròn ra sao ta sẽ học bài hôm nay.
- HS: Lắng nghe.
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích
hình tròn. (13 phút)
- GV: Gắn mô hình hình tròn lên bảng.
- HS: Quan sát và vẽ hình vào vở.
- GV: Em hãy nêu công thức tích diện tích hình tròn đã biết.
- HS: Công thức tính diện tích hình tròn là: S = R.R.3,14.
- GV: Qua bài trước ta đã biết 3,14 là giá trị gần đúng của số . Vậy công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là:
.
- HS: Lắng nghe và ghi công thức vào vở.
- GV: Đưa đề bài và hình vẽ bài 77 (SGK/98) lên bảng phụ.
- HS: Đọc đề bài và vẽ hình vào vở.
- GV: Hình tròn có đường kính bằng bao nhiêu?
- HS: Trả lời.
- GV: Vậy bán kính của hình tròn bằng bao nhiêu cm?
- HS: Trả lời.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích hình tròn.
- HS: Lên bảng tính.
Hoạt động 2: Cách tính diện tích hình
quạt tròn. (20 phút)
- GV: Gắn hình tròn lên bảng và lấy hình quạt tròn từ một phần của hình tròn ra và giới thiệu về cấu tạo của hình quạt tròn
- HS: Lắng nghe.
- GV: ở hình 59 biểu diễn hình quạt tròn OAB tâm O, bán kính R cung n0.
- HS: Lắng nghe.
- GV: Đưa ?1 lên bảng phụ.
- HS: Quan sát.
- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?1 trong 5 phút.
- HS: Hoạt động nhóm làm ra bảng nhóm.
- GV: Đưa kết quả của các nhóm lên bảng.
- HS: Nhận xét kết quả của nhau.
- GV: Đưa kết quả chính xác lên bảng.
- HS: Ghi vào vở.
- GV: Ta có , ta biết độ dài cung tròn n0 tính là vậy có thể biến đổi
Vậy diện tích hình quạt tròn có thể tính theo công thức nào?
- HS: Trả lời.
- GV: Cho HS làm bài 79 (SGK/98).
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Bài toán cho ta biết điều gì? Yêu cầu ta phải tính điều gì?
- HS: Trả lời.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng tính .
- HS: Lên bảng tính.
- GV: Cho HS làm bài 80 (SGK/98).
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Đưa hình vẽ minh hoạ bài 80 (SGK/98) lên bảng phụ.
- HS: Quan sát.
- GV: Hình dạng đám cỏ mà hai con dê ăn được là hình gì?
- HS: Trả lời.
- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm theo bàn.
- HS: Hoạt động nhóm (dãy 1 làm cách buộc 1, dãy 2 làm cách buộc 2).
- GV: Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng tính và nêu nhận xét.
- HS: Lên bảng thực hiện.
- GV: Vậy cách buộc nào thì diện tích cỏ mà hai con dê ăn được sẽ lớn hơn?
- HS: Trả lời.
1, Công thức tính diện tích hình tròn.
R
O
Công thức tínhdiện tích hình tròn bán kính R là: .
Bài 77 (SGK/98):
O
B
A
4 cm
Ta có: d = AB = 4 cm
=> R = 2 cm.
Diện tích hình tròn là:
2, Cách tính diện tích hình quạt tròn.
A
R
n0
O
B
?1
(SGK/97):
- Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là .
- Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung 10 có diện tích là .
- Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích S = .
- Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung tròn n0 là:
hay
Bài 79 (SGK/98):
Cho biết: R = 6 cm, n = 360
Giải
Bài 80 (SGK/98).
Cách buộc 1:
20 m
20 m
D
A
30 m
C
D
40 m
- Diện tích đám cỏ mà hai con dê ăn được là:
Cách buộc 2:
B
A
10 m
30 m
30 m
D
C
40 m
- Diện tích cỏ mà hai con dê ăn được là:
Vậy theo cách buộc thứ hai thì diện tích cỏ mà hai co dê ăn được sẽ lớn hơn cách buộc thứ nhất.
4.Củng cố (3 phút).
- GV hệ thống lại cho HS cách tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
5.Hướng dẫn về nhà (1 phút).
- Nắm vững công thức tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn.
- Làm bài tập: 78, 81 (SGK/98, 99).
_____________________***______________________
Ngày giảng 9C:././.
Tiết 55
Luyện tập
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- HS được củng cố kĩ năng vẽ hình (các đường cong chắp nối).
2.Kĩ năng.
- HS có kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán.
- HS được giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó.
3.Thái độ.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II.Chuẩn bị.
1. GV: Com pa, bảng phụ vẽ hình 80 (SGK/99), hình 65 (SGK/100).
2. HS: Thước kẻ, com pa, êke.
III.Tiến trình tổ chức dạy học.
1.ổn định tổ chức (1 phút).
9C:.
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút).
- GV nêu câu hỏi:
+ Viết công thức tính diện tích hình quạt tròn.
+ Chữa bài tập 78 (SGK/98).
- HS: Lên bảng viết công thức và làm bài tập.
Bài 78: Theo giả thiết
=> Diện tích phần mặt đất mà đống cát chiếm chỗ là:
- GV: Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới (33 phút).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV: Cho HS làm bài 83 (SGK/99).
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Đưa hình vẽ 62 (SGK/99) lên bảng phụ.
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
- HS: Nêu cách vẽ.
- GV: Ghi cách vẽ lên bảng.
- HS: Ghi vào vở.
- GV: Hãy nêu cách tính diện tích miền gạch sọc.
- HS: Để tính diện tích hình gạch sọc ta lấy nửa diện tích hình tròn (M) cộng với nửa diện tích hình tròn đường kính OB rồi trừ đi diện tích hai nửa hình tròn đường kính HO.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng tính SHOABINH.
- HS: Lên bảng tính.
- GV: Bán kính của đường tròn đường kính NA có độ dài bao nhiêu cm?
- HS: Trả lời.
- GV: Vậy diện tích hình tròn đó là bao nhiêu?
- HS: Trả lời.
- GV: Vậy em rút ra nhận xét gì?
- HS: Trả lời.
- GV: Cho HS làm bài 85 (SGK/100).
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Đưa hình 65 9SGK/100) lên bảng phụ.
- HS: Quan sát.
- GV giới thiệu: Hình viên phân là phần hình giới hạn bởi một cung và dây căng cung ấy.
- HS: Lắng nghe.
- GV: Làm thế nào để tính được diện tích hình viên phân AmB?
- HS: Để ính diện tích hình viên phân AMB ta lấy diện tích hình quạt tròn trừ đi diện tích tam giác AOB.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích hình quạt tròn OAB.
- HS: Lên bảng tính.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích tam giác OAB.
- HS: Lên bảng tính.
- GV: Vậy diện tích hình viên phân AmB là bao nhiêu?
- HS: Trả lời.
- GV: Cho HS làm bài 86 (SGK/100).
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Đưa hình vẽ 65 (SGK/100) lên bảng phụ.
- HS: Quan sát.
- GV giới thiệu: Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai đương tròn đồng tâm.
- HS: Lắng nghe.
- GV: Cho HS hoạt động nhóm tính diện tích hình vành khăn trong 7 phút.
- HS: Hoạt động nhón.
- GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày lời giải.
- HS: Lên bảng thực hiện.
Bài 83 (SGK/99):
N
O
H
I
B
A
a, Cách vẽ:
- Vẽ đường tròn tâm M đường kính
HI = 10 cm.
-Trên đường kính HI lấy HO = BI = 2cm
- Vẽ nửa đường tròn đường kính HO và BI, cùng phía với nửa đường tròn (M).
- Vẽ nửa đường tròn đường kính CB, cùng phía với nửa đường tròn (M).
- Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N cắt nửa đường tròn đường kính OB tại A.
b,
c, Ta có: NA = NM + MA = 5 + 3 = 8cm
Vậy bán kính của đường tròn đó là:
=> Diện tích hình tròn đường kính NA là:
Vậy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với HOABINH.
Bài 85 (SGK/100).
O
600
B
m
A
Hình 64
+ Diện tích hình quạt tròn OAB là:
+ Diện tích tam giác đều OAB là:
=> Diện tích hình viên phân AmB là:
Bài 86 (SGK/100):
R1
R2
O
Hình 65
a, Diện tích hình tròn (O; R1) là:
Diện tích hình tròn (O; R2) là:
=> Diện tích hình vành khăn là:
b, Thay số với R1 = 10,5 cm
R2 = 7,8 cm
ta có:
4.Củng cố (3 phút).
- GV hệ thống lại cho HS cách tính diện tích hình viên phân và hình vành khăn.
5.Hướng dẫn về nhà (1 phút).
- Ôn tập chương III.
- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương: Ghép câu 7 và 14, ghép câu 8 và 15, ghép câu 10 và 11.
- Học thuộc các định nghĩa, định lí “phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ” (SGK/101, 102, 103).
- Làm bài tập: 88, 89, 90, 91 (SGK/103, 104).
- Mang đủ dụng cụ vẽ hình.
_____________________***____________________
Ngày giảng 9C:././.
Tiết 56
ôn tập chương III
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- HS được ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa dây cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
2.Kĩ năng.
- Luyện tập kĩ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập trắc nghiệm.
3.Thái độ.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Com pa, bảng phụ (ghi bài 1, bài 2, hình vẽ bài 89).
2.HS: Thước kẻ, com pa.
III.Tiến trình tổ chức dạy học.
1.ổn định tổ chức (1 phút).
9C:.
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về cung – liên hệ giữa cung, dây và đường kính.
(10 phút)
- GV: Đua bài tập sau lên bảng phụ.
Bài 1: Cho đường tròn (O)
Vẽ dây AB, CD.
a, Tính sđ lớn, sđ nhỏ.
Tính sđ nhỏ, sđ lớn.
b, nhỏ = nhỏ khi nào?
c, nhỏ > nhỏ khi nào?
- HS: Quan sát.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- HS: Lên bảng vẽ hình.
- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ tính sđ nhỏ, sđ lớn, sđ nhỏ, sđ lớn.
- HS: Đứng tại chỗ tính.
- GV: nhỏ = nhỏ khi nào?
- HS: Trả lời.
- GV: nhỏ > nhỏ khi nào?
- HS: Trả lời.
- GV: Vậy trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau, hai cung bằng nhau khi nào? Cung này lớn hơn cung kia khi nào?
- HS: Trả lời.
- GV: Hãy phát biểu định lí liên hệ giữa cu
File đính kèm:
- hinh 9 HKII 2 cot.doc