I. Mục tiêu :
- Học sinh biết dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- HS nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng diác của hai góc phụ nhau. Vân dụng được vào giải các bài toán liên quan.
- Rèn cho HS cókhả năng tư duy logíc toán học.
- Thái dộ học tập của học sinh nghiêm túc, tập chung.
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Thầy :
- Soạn bài , đọc kỹ bài soạn .
- Bảng phụ ghi giá trị của tỉ số lượng giác các góc đặc biệt.
2. Trò :
- Học thuộc và nắm chắc các hệ thức đã học ở bài trước .
- Quyển bảng số, máy tính bỏ túi, cách tra bảng tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn .
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 6, 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 06 Ngày soạn : 20 tháng 9 năm 2008
Ngày giảng: 9A+B: 23 tháng 9 năm 2008
Tên bài : tỉ số lượng gác của góc nhọn ( tiếp )
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- HS nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng diác của hai góc phụ nhau. Vân dụng được vào giải các bài toán liên quan.
- Rèn cho HS cókhả năng tư duy logíc toán học.
- Thái dộ học tập của học sinh nghiêm túc, tập chung.
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Thầy :
Soạn bài , đọc kỹ bài soạn .
Bảng phụ ghi giá trị của tỉ số lượng giác các góc đặc biệt.
2. Trò :
Học thuộc và nắm chắc các hệ thức đã học ở bài trước .
Quyển bảng số, máy tính bỏ túi, cách tra bảng tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn .
III. Phương pháp:
- Vấn đáp, trực quan.
IV. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu câu hỏi kiểm tra:
Viết tỉ số lượng giác của các góc: 300, 450, 600?
+ Một hs lên bảng, các hs khác theo doi.
+ HS: nêu bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Đạt vấn đề (2’)
- Ta đã biết về tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt, vậy tỉ số lượng giác của các góc khác được xđ ntn?
- Một trong số các cách xđ là dùng bảng số gồm 4 chữ số thập phân của Bra - đi - xơ.
- Đó là bài học hôm nay.
+ Nghe giáo viên đặt vấn đề
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo bảng lượng giác (15’)
- GV: Chỉ vào hình vẽ và phàn kq KTBC và hoi HS: Tìm các tỉ số lượng giác bằng nhau trong phần KTBC?
+ = ? 0
Chúng được gọi là hai góc gì?
Có nx gì về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
- GV: Trình bày VD:5,6,7 và bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. (Gv có thể giới thiệu đường tròn đơn vị giúp hs dễ nhớ)
- Đưa ra chú ý.
+ sin = cos ; cos = sin
tg = cotg ; cotg = tg
+ + = 900 (vì là hai góc nhọn của tam giác vuông)
+ Đó là hai góc phụ nhau.
+ Nêu nhận xét (nội dung định lí)
+ Theo dõi giáo viên trình bày.
Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập (5’)
- Cho HS làm BT 11
- Gọi 1 HS lên bảng trình bầy, Các hs khác làm vào vở.
A
1,5
0,9
C B
1,2
+ HS:
sinB = = = ; cosB =
tgB = ; cotgB =
=> sinA = ; cosA =
tgA = ; cotgA =
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm chắc các tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, nắm và dựng được mọt góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.
- Làm BT: 12 – 17
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Tiết : 07 Ngày soạn : 20 tháng 9 năm 2008
Ngày giảng: (9A+B) 24 /9/ 2008
Tên bài : luyện tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố đ/n tỉ số lượng giác, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, cách dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của nó
- Rèn cho HS có kĩ năng sử dụng tỉ số lượng giác để giải bài tập.
- Thái dộ học tập của học sinh nghiêm túc, tập chung, tự giác.
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Thầy :
- Các BT sgk và sbt, phấn mầu, thước thảng, eke.
2. Trò :
Học thuộc và nắm chắc các tỉ số lượng giác đã học ở bài trước .
Các bài tập đã được giao .
III. Phương pháp:
- Vấn đáp, Thuyết trình, quy nạp toán học.
IV. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Nêu câu hỏi kiểm tra:
: Chữa bt 13.a)
: Chữa bt 13.d)
- Nhận xét, cho điểm.
+ Hai HS lên bảng, các HS khác theo doi ban làm và nhân xét,
+ HS1: bài 13.a) y 1
sin = ; M
2 3
O N
+ HS2: Bài 13.d)
y 1
M
3
x
cotg = O 2 N
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập (33’)
1. Chữa bt 14
- Treo bảng phụ có hình vẽ
C. kề C. đối
C. huyền
- Cm: a)tg = ; cotg =
tg.cotg = 1.
b) sin2 + cos2 = 1
- Theo dõi giúp đỡ học sinh dưới lớp.
2. Chữa bt 15
- Dùng hệ thống câu hỏi để gợi ý cho hs:
Dựa vào bt 14. biết cosB = 0,8 ta tìm được gì?
và là 2 góc có quan hệ ntn? Từ đó suy ra điều gì?
Hãy tính tgC và cotgC khi biết sinC và cosC?
3. Chữa bt 16
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ một tam giac vuông có cạnh huyền là 8, một góc là 600 và giải bt trên.
4. Chữa bt 17
- Treo bảng phụ có hình vẽ
B
x
A 450 C
20 H 21
- Y/c hs tim x = ?
- Gợi ý: x <= Theo Pytago <= BH <= tgA
+ Bốn hs lên bảng, các hs khác dưới lớp làm vào vở.
+ HS1: = = = tg
+ HS2: = = = cotg
+ HS3: tg.cotg= . = 1
+ HS4: = + = = = 1
+ Làm theo gợi ý của giao viên.
- Ta có:
sin2B + cos2B = 1 => sin2B = 1 – cos2B
= 1 – 0,82 = 0,36 = 0,62
=> sinB = 0,6 (vì sinB>0)
- Vì và là hai góc phụ nhau nên:
sinC = cosB = 0,8;
cosC = sinB = 0,6
- Có tgC = = = ; cotgC =
+ Làm theo y/c của gv.
Giải
Ta có sin600 =
=> x = 8.sin600 = 8. = 4 600
+ Quan sát hình vẽ tìm cách giải.
Giải
Có tgA = tg450 =
=> BH = AH.tg450 = 20.1 = 20
Theo Pytago: x = = 29
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài, nắm chắc đ/n tỉ số lư[ợng giác, xem lại cáh giải các bt đã chữa.
- Làm bt: 23;24; 25; 26 (sbt_93)
- Chuẩn bị trước bài 3
+ Ghi lại yêu cầu về nhà
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
File đính kèm:
- Tiet 6,7 HH.doc