Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 60, 61

A/ MỤC TIÊU:

- HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón.

- Biết sử dụng công thức tính dt xung quanh, diện tích, toàn phần của hình nón.

- Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV

B/ CHUẨN BỊ

 + GV: Đồ dùng.Giáo án, tài liệu.

 + HS: Chuẩn bị các vật hình nón, thước kẻ, máy tính bỏ túi

C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 60, 61, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/04/ 2012 Ngày giảng: 11/04/ 2012 Tiết 61, HÌNH NÓN-HÌNH NÓN CỤT. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT A/ MỤC TIÊU: - HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón. - Biết sử dụng công thức tính dt xung quanh, diện tích, toàn phần của hình nón. - Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV B/ CHUẨN BỊ + GV: Đồ dùng.Giáo án, tài liệu. + HS: Chuẩn bị các vật hình nón, thước kẻ, máy tính bỏ túi C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp: Đặt vấn đề, nêu và giải quyết vấn đề, PP trực quan. D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I - Tổ chức: 9C: 9D: II - Kiểm tra: +) HS 1: Nêu công thức tính diện tích xung quanh và d/tích toàn phần của hình trụ? Áp dụng tính dt xq và dt toàn phần hình trụ có đk 12cm và đường cao 6cm. +) HS 2: Nêu công thức tính thể tích của hình trụ và áp dụng vào hình trụ có đường kính đáy là 10 cm và chiều cao là 12cm. => Gv cho 2 Hs lên bảng trình bày. => Hs dưới lớp làm lần lượt từng phần. => Gv cho Hs NX và chữa lại. +) HS 1: => Trả lời câu hỏi và trình bày lời giải. Sxq = 2pRh = pdh = p.12.6 = 72pcm2 Sđ = pR2 = p.62 = 36p => Stp = Sxq + 2Sđ = 72p + 2.36p = 144p cm2 +) HS 2: Trả lời theo câu hỏi của gv Sđ = pR2 = p.52 = 25p cm2 => Thể tích của hình trụ là: V = Sđ.h = 25p.12 = 300p cm3. III - Bài mới: 1, Hình nón: - GV vừa thực hiện quay 1 tam giác vuông vừa nói. + Cạnh OC quét nên đáy của hình nón là một hình tròn tâm O. + Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC gọi là đường sinh + A là đỉnh của hình nón AO gọi là đường cao của hình nón. - GV đưa hình 87 tr.114 để HS quan sát - GV đưa một chiếc nón và thực hiện ?1 SGK. - GV yêu cầu HS quan sát các vật hình nón mang theo và chỉ ra các yếu tố của hình nón. HS nghe GV trình bày và quan sát thực tế, hình vẽ. HS quan sát chiếc nón. Một HS lên chỉ rõ các yếu tố của hình nón: Đỉnh, đường tròn đá, đường sinh, mặt xung quanh, mặt đáy. HS thực hành quan sát theo nhóm. 2, Diện tích xung quanh hình nón. - GV thực hành cắt mặt xung quanh của một hình nóndọc theo một đường sinh rồi trải ra. - GV hỏi: Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình gì ? - Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn AA’A - Độ dài cung AA’A tính như thế nào ? - Tính diện tích toàn toàn phần của hình nón như thế nào ? Nêu công thức tính Sxq của hình chóp đều. - GV nhận xét: Công thức tính Sxq của hình nón tương tự như công thức tính Sxq của hình chóp đều đường sinh chính là trung đoạn của hình chóp đều khi số cạnh của hình chóp gấp đôi lên mãi. Ví dụ: Sxq hình nón ? H = 16cm R = 12cm Hãy tính độ dài đường sinh. Tính Sxq hình nón - HS quan sát GV thực hành. - HS TL: Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình quạt tròn diện tích hình quạt tròn = (độ dài cung tròn. Bán kính )/ 2 độ dài cung AA’A chính là độ dài đường tròn (O;r) vậy bằng 2r STP= Sxq+Sđ . diện tích xung quanh của hình chóp đều là Sxq= p.d Với p là nửa chu vi đáy d là trung đoạn của hình chóp. Ví dụ: Tính Sxq hình nón Sxq của hình nón là : IV – Củng cố: Bài 17 Sgk Tr 117: - Gv cho Hs xđ đề bài, nêu giả thiết bài cho biết điều gi? - Yêu cầu của bài là gì? - Cần phải đi tính những giá trị nào? => Gv cho Hs lên bảng trình bày, Hs dưới lớp cùng làm; hoặc cho Hđ nhóm. => Gv cho Hs nx và chữa lại. Bài 17 Sgk Tr 117: Vì DCAO vuông tại O, có = 300 => bán kính đáy là: r = => ta có: +) Độ dài cung hình quạt khikhai triển hình nón: l1 = 2p.= pa +) Số đo cung của hình quạt tâm A bk AC = R = a: = l1 pa.n = 180.pa n = 180 Vậy số đo cung của hình quạt là 1800. IV – Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững các khái niệm về hình nón. - Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần. - Bài tập về nhà số 17, 19, 21 tr.118 SGK. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 3/ 04/ 2012 Ngày giảng: 14/04/ 2012 Tiết 62, HÌNH NÓN-HÌNH NÓN CỤT. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT A/ MỤC TIÊU: - HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón. - Biết sử dụng công thức tính dt xung quanh, diện tích, toàn phần và thể tích của hình nón. - Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV B/ CHUẨN BỊ + GV: Đồ dùng.Giáo án, tài liệu. + HS: Chuẩn bị các vật hình nón, thước kẻ, máy tính bỏ túi C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp: Đặt vấn đề, nêu và giải quyết vấn đề, PP trực quan. D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I - Tổ chức: 9C: 9D: II - Kiểm tra: +) HS 1: Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình quạt? Áp dụng tính dt xq hình nón có đk đáy 6cm và đường cao 4m. +) HS 2: Nêu công thức tính dt toàn phần của hình nón và áp dụng vào hình nón có đường cao là 3cm, đường sinh là 5cm. => Gv cho 2 Hs lên bảng trình bày. => Hs dưới lớp làm lần lượt từng phần. => Gv cho Hs NX và chữa lại. +) HS 1: => Trả lời câu hỏi và trình bày lời giải. Bán kính đáy là r = 3cm Độ dài đường sinh là l = = 5 Sxq = prl = p.3.5 = 15pcm2 +) HS 2: Trả lời theo câu hỏi của gv Bán kính đáy là: r = = 4 Sđ = pr2 = p.42 = 16p => Stp = prl + Sđ = p.4.5 + 16p = 36p cm2. III - Bài mới: 3, Thể tích hình nón. - Nói: người ta xây dựng công thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm. - GV giới thiệu hình trụ và hình nón có đáy là hai hình tròn bằng nhau, chiều cao của hai hình cũng bằng nhau. - GV đổ đầy nước vào trong hình nón rồi đổ hết nước ở hình nón vào hình trụ. - Yêu cầu HS lên đo chiều cao của cột nước này và chiều cao của hình trụ, rút ra nhận xét. - GV nói: qua thực nghiệm ta thấy Vnón= Vtrụ Hay Vtrụ = - Ap dụng : Tính thể tìch của một hình nón có bán kính đáy bằng 5cm, chiều cao 10cm. V? - Gv cho Hs trình bày trên bảng, dưới lớp cùng làm => Gv cho Hs nx và chữa lại cho Hs. Một HS lên đo + Chiều cao cột nước + chiều cao hình trụ. Nhận xét: chiều cao cột nước bằng 1/3 chiều cao hình trụ Vnón= Vtrụ Hay Vtrụ = +) HS tóm tắt đề bài: R = 5cm H = 10cm IV – Củng cố: - Nhắc lại công thức tính thể tích, nêu các yếu tố cần có để tính được thể tích theo công thức. +) Bài 20 Sgk Tr 118. - Gv cho Hs xác định đề bài - Có thể cho Lớp Hđ nhóm và cho các nhóm thảo luận để lý giải tại sao điền kết quả như vậy. => Gv cho Hs nx và chữa lại +) Bài 22 Sgk Tr 118. - Gv cho Hs xác định đề bài - Gv cho một học sinh lên bảng trình bày. - Hs dưới lớp cùng làm => Gv có thể gợi ý: + Xác định bán kính đáy, chiều cao của hai hình nón + Đưa ra cách tính dt của từng loại hình => Gv cho Hs nx và chữa lại => Hs trả lài theo yêu cầu của Gv Hay Vtrụ = => Cần có r và h. +) Bài 20 Sgk Tr 118. rđ (cm) d (cm) h (cm) l (cm) V (cm3) 10 20 10 10 5 10 10 5 10 1000 10 20 1000 5 10 1000 +) Bài 22 Sgk Tr 118. => Hs trình bày bài: Tổng thể tích của hai hình nón: V1 = 2. (1) Thể tichs của hình trụ là: V2 = pR2h (2) Từ (1) và (2) => V1 = V2. IV – Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững các khái niệm về hình nón. - Nắm vững các công thức tính dt xung quanh, dt toàn phần và thể tích hình nón. - Bài tập về nhà số 19, 21, 23, 26 tr.118, 119 SGK. ================================================================ Ngày soạn: 3/ 04/ 2012 Ngày giảng: 18/04/ 2012 Tiết 63, HÌNH NÓN-HÌNH NÓN CỤT. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT A/ MỤC TIÊU: - HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón, hình nón cụt. - Biết sử dụng công thức tính dt xung quanh, diện tích, toàn phần và thể tích của hình nón, hình bón cụt. - Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV B/ CHUẨN BỊ + GV: Đồ dùng.Giáo án, tài liệu. + HS: Chuẩn bị các vật hình nón, thước kẻ, máy tính bỏ túi C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp: Đặt vấn đề, nêu và giải quyết vấn đề, PP trực quan. D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I - Tổ chức: 9C: 9D: II - Kiểm tra: +) HS 1: Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ? Áp dụng tính dt xq và thể tích hình trụ có đk 12cm và đường cao 6cm. +) HS 2: Nêu công thức tính thể tích của hình trụ và áp dụng vào hình trụ có đường kính đáy là 10 cm và chiều cao là 12cm. => Gv cho 2 Hs lên bảng trình bày. => Hs dưới lớp làm lần lượt từng phần. => Gv cho Hs NX và chữa lại. +) HS 1: => Trả lời câu hỏi và trình bày lời giải. Sxq = 2pRh = pdh = p.12.6 = 72pcm2 Sđ = pR2 = p.62 = 36p => Stp = Sxq + 2Sđ = 72p + 2.36p = 144p cm2 +) HS 2: Trả lời theo câu hỏi của gv Sđ = pR2 = p.52 = 25p cm2 => Thể tích của hình trụ là: V = Sđ.h = 25p.12 = 300p cm3. III - Bài mới: 4, Hình nón cụt: - Gv g/t hình vẽ 91 Sgk Tr 116 HS nghe GV trình bày => Gv g/t cho Hs bán kính hai đáy, đường cao, đường sinh, đấy là hai hình tròn. => Gv có thể lấy ví dụ cụ thể theo mô hình hoặc trong cuộc sống. Khi cắt hình nón bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình nón là một hình tròn , phầm hình nón nằm giữa mặt phẳng nói trên và đáy được gọi là hình nón cụt 5, Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt. a) Khái niệm hình nón cụt. GV sử dụng mô hình hình nón được cắt ngang bởi một mặt phẳng song song với đáy để giới thiệu về mặt cắt và hình nón cụt như SGK. Hỏi: Hình nón cụt có mấy đáy ? là các hình như thế nào ? b) diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt. GV đưa hình 92 SGK lên bảng phụ giới thiệu: các bán kính đáy, độ dài đường sinh, chiều cao của hình nón cụt. GV hỏi:Ta có thể tính Sxq của hình nón cụt theo Sxq của hình nón lớn và hình nón nhỏ như thế nào Ta có công thức: Sxq nón cụt = (r1+r2)l Tương tự thể tích của nón cụt cũng là hiệu thể tích của hình nón lớn và hình nón nhỏ. Ta có công thức: Vnón cụt= HS nghe GV trình bày HS trả lời: Hình nón cụt có hai đáy là hai đường tròn không bằng nhau. S xq của hình nón cụt là hiệu giữa Sxq của hình nón lớn và hình nón nhỏ. IV – Củng cố: IV – Hướng dẫn về nhà: ===============================================================

File đính kèm:

  • docT61 63 H9 CTM.doc