Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 67: Ôn tập học kỳ II (tiết i)

A/ MỤC TIÊU:

· Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về Đường tròn và Góc với đường tròn .

· Rèn luyện học sinh kĩ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận .

B/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập .

 Thước , com pa , êke , thước đo góc , máy tính bỏ túi .

HS: Thước , com pa , êke , thước đo góc , máy tính bỏ túi .

C/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 67: Ôn tập học kỳ II (tiết i), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30 Tiết: 67 Oân tập HK II ( tiết i) Soạn: 03 / 04 A/ MỤC TIÊU: Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về Đường tròn và Góc với đường tròn . Rèn luyện học sinh kĩ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận . B/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập . Thước , com pa , êke , thước đo góc , máy tính bỏ túi . HS: Thước , com pa , êke , thước đo góc , máy tính bỏ túi . C/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 (18‘) ÔN TẬP LÝ THUYẾT THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI 1 : hãy điền vào dấu () để được khẳng định đúng . GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời HS : Phát biểu miệng a/ Trong một đường tròn , đường kính vuông góc với một dây thì . a/ đi qua trung điểm của dây và đi qua điểm chính giữa của cung căng dây . b/ Trong một đường tròn , hai dây bằng nhau thì .. b/ - Cách đều tâm và ngược lại - Căng hai cung bằng nhau và ngược lại c/ Trong một đường tròn , dây lớn hơn thì c/ - Gần tâm hơn và ngược lại - Căng cung lớn hơn và ngược lại d/ Một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu .. d/ - Chỉ có một điểm chung với đường tròn . - Hoặc thõa mãn hệ thức d = R - Hoặc đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm đó . e/ Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì e/ - Điểm đó cách đều hai tiếp điểm . - Tia kẻ từ giao điểm đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến . - Tia kẻ từ tâm qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm . f/ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là .. f/ trung trực của dây chung . g/ Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có g/ một trong các điều kiện sau : + Có tổng hai góc đối diện bằng 1800 . + Có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện . + Có 4 đỉnh cách đều một điểm xác định . + Có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc . h/ Quỹ tích các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc không đổi là GV nhận xét và bổ sung câu trả lời của HS . h/ hai cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng đó ( 0 < < 1800 ) BÀI 2 : Cho hình vẽ : Hãy điền vào vế còn lại để được kết quả đúng : a/ = .. b/ . = GV cho HS hoạt động nhóm Bài 2 và 3 trong 2’ và gọi 2 nhóm điền vào ô trống Hai nhóm còn lại nhận xét . HS lên bảng điền a/ hoặc 2 hoặc 2 hoặc 2 sđ b/ hoặc hoặc c/ = .. c/ d/ d/ e/ e/ BÀI 3 : Hãy ghép một ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được công thức đúng . HS lên bảng ghép ô S(O ; R ) C(O; R ) _ _ _ _ GV nhận xét và bổ sung . HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn và sửa sai của bài . HOẠT ĐỘNG 2 (25‘) LUYỆN TẬP Dạng bài tập trắc nghiệm BÀI 1: Cho hình vẽ biết AD là đuờng kính của đường tròn (O) . Biết = 500. Số đo bằng: a. 500 c. 450 b. 400 d. 300 GV cho HS thảo luận theo nhóm bài 1 và bài 2 . Hai nhóm trình bày và hai nhóm nhận xét . Kết quả hoạt động nhóm : Bài 1 : Có = ( hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung ) Vậy = 500 Chọn a . BÀI 2 : Cho hình vẽ bên có: Số đo của bằng: a.37,50 b. 750 c. 900 d. 600 K GV nhận xét . Bài 2 : Có = 900 = 600 sđ = = 750 chọn b Hai nhóm còn lại nhận xét Dạng 2 : Bài tập tự luận BÀI 3: Các đường cao hạ từ A và B của tam giác ABC cắt nhau tại H ( góc C khác 900) và cắt các đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D và E . Chứng minh rằng : a) CD = CE b) BHD cân c) CD = CH. GV hướng dẫn và gọi HS lên bảng chứng minh theo sơ đồ : a) CD = CE = = = +=+ =900. ? ? 1 HS lên bảng vẽ hình. a) Có (các góc n/tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau ) CD = CE (liên hệ giữa cung và dây ) b) BHD cân BA’ là đường cao, là đường p/giác ? = = ? b/ (chứng mimh trên ) (hệ quả góc nội tiếp ) ABH cân vì có BA’ vừa là đường cao , vừa là phân giác . c) CD = CH. BC là đường trung trực của DH. BA’ là đường trung trực của DH. ? c/ ABH cân tại B BC chứa đường cao vừa là trung trực của HD . CD = CH . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Ôn kĩ lí thuyết chương II và chương III Bài tập về nhà số 7 , 12 , 15 SGK . Bài số 14 , 15 SBT Tiết sau tiếp tục ôn tập về bài tập .

File đính kèm:

  • docOn Tap Hinh 9 1.doc
Giáo án liên quan