Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 30: Phương trình bậc nhất hai ẩn

I/. Mục tiêu cần đạt:

 Qua bài này học sinh cần:

· Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.

· Hiểu tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.

· Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.

II/Phương tiện dạy học

· Ôn tập phương trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa, số nghiệm, cách giải), thước thẳng.

· Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.

III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề- giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 30: Phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 16 TIẾT: 31 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Ngày dạy: I/. Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh cần: Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Hiểu tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. II/Phương tiện dạy học Ôn tập phương trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa, số nghiệm, cách giải), thước thẳng. Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề- giải quyết vấn đề IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn: -Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. ->Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn, cần phân tích rõ: Điều kiện a0 hoặc b0 có nghĩa là ít nhất một trong hai số a, b phải khác 0. Điều đ1o thể hiện qua ví dụ: 0x+2y=4 và x+0y=5 cũng là những phương trình bậc nhất hai ẩn. -Yêu cầu học sinh làm ?1. Làm thế nào ta biết được một cặp số đã cho có phải là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn hay không? -Yêu cầu học sinh làm ?2. HĐ2: Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: -Yêu cầu học sinh làm ?3. àCác cách viết công thức nghiệm tổng quát. -Giáo viên cần cho học sinh nắm vững phương pháp tìm nghiệm tổng quát của phương trình. Đơn giản là biểu diễn một trong hai ẩn dưới dạng một biểu thức của ẩn kia: nếu b0, nếu a0. -Học sinh phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng ax+b=0, với a và b là hai số đã cho và a, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. -Học sinh nêu vài ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn. 0x+2y=4 và x+0y=5. ?1: a)Thay x=1; y=1 vào vế trái của phương trình ta được: 2.1-1=1. Tại x=1; y=1 giá trị vế trái của phương trình bằng giá trị vế phải của phương trình. Vậy (1;1) là một nghiệm của phương trình. Thay x=0,5; y=0 vào vế trái của phương trình ta được: 2.0,5-0=1. Tại x=0,5; y=0 giá trị vế trái của phương trình bằng giá trị vế phải của phương trình. Vậy (1;1) là một nghiệm của phương trình. b)(2;3) là một nghiệm khác của phương trình. ?2: Phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm. ?3: y=2x-1. Nếu x=-1 thì y=-3. Nếu x=0 thì y=-1. Nếu x=0,5 thì y=0. Nếu x=1 thì y=1. Nếu x=2 thì y=3. Nếu x=2,5 thì y=4. 1/.Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn: -Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng: ax+by=c (1), trong đó a, b và c là các số đã biết (a0 hoặc b0). -Trong phương trình (1), nếu giá trị của vế trái tại x=x0 và y=y0 bằng vế phải thì cặp số (x0;y0) được gọi là một nghiệm của phương trình (1). Chú ý: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, mỗi nghiệm của phương trình (1) được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm (x0;y0) được biểu diễn bởi một điểm có tọa độ (x0;y0). -Đối với phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm tập nghiệm và khái niệm phương trình tương đương cũng tương tự như đối với phương trình một ẩn. Ta vẫn có thể áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân đã học để biến đổi phương trình bậc nhất hai ẩn. 2/.Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: a)Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by=c, kí hiệu là (d). b)-Nếu a0 và b0 thì đường thẳng (d) chính là đồ thị của hàm số y=-x+. -Nếu a0 và b=0 thì phương trình trở thành ax=c hay x= và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung. -Nếu a=0 và b0 thì phương trình trở thành by=c hay y= và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành. 4) Củng cố: Các bài tập 1,2 trang 7. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Học thuộc khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Làm bài tập 3trang 8.Đọc phần “Có thể em chưa biết?” trang 8. V/.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT30.doc