Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 8 - Bài 3: Bảng lượng giác

I. Mục tiêu :

- Qua bài học hs nắm được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ của tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

- Nắm được cách tra bảng, có thể tra bảng để tìm số đo của một góc khi biết tỉ số của góc đó và ngược lại.

- Hs có thái độ học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị của thầy và trò :

1. Thầy :

- Soạn bài, đọc kỹ bài soạn, SGK .

- Quyển bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi loại CASIO fx 220 hoặc fx500, máy tính có chức năng tương đương .

2. Trò :

- Quyển bảng số. Đọc trước bài xem cách tra ngược.

- Máy tính bỏ túi loại CASIO fx220, fx500 hoắc máy tính có chức năng tương đương.

III. Phương pháp day học

 Thuýêt trình, trực quan.

IV. Tiến trình dạy học :

1. Tổ chức: ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số. (1)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 6)

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 8 - Bài 3: Bảng lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 08 Ngày soạn : 20 tháng 9 năm 2008 Ngày giảng: 9A + 9B: 30/9; Bài 3: Bảng lượng giác I. Mục tiêu : - Qua bài học hs nắm được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ của tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Nắm được cách tra bảng, có thể tra bảng để tìm số đo của một góc khi biết tỉ số của góc đó và ngược lại. - Hs có thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị của thầy và trò : 1. Thầy : - Soạn bài, đọc kỹ bài soạn, SGK . - Quyển bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi loại CASIO fx 220 hoặc fx500, máy tính có chức năng tương đương . 2. Trò : - Quyển bảng số. Đọc trước bài xem cách tra ngược. - Máy tính bỏ túi loại CASIO fx220, fx500 hoắc máy tính có chức năng tương đương. III. Phương pháp day học Thuýêt trình, trực quan. IV. Tiến trình dạy học : 1. Tổ chức: ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 6’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi kiểm tra: Viết tỉ số lượng giác của các góc: 300, 450, 690 - Nhân xét, đặt vấn đề vào bài: Ta đã biết tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, vậy với các góc khác thi được tính ntn? => Nhà toán học Bra - đi - xơ đã tính toán và ghi thành bảng rất cụh thể. -> bài mới. + Môt hs lên bảng, các hs khác theo doi, nhân xét. + HS: Trình bày bảng tỉ số các góc đặc biệt sgk_75. + HS nghe gv đvđ, ko cần trả lời. 3. Bài mới : Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của bảng lượng giác (10’) 1. Cấu tạo bảng lượng giác - Bảng được lập theo t/c: Nếu 2 góc và mà + = 900 thì sin = cos; cos = sin; tg = cotg; cotg = tg. Bảng VIII, dùng để tính sin, cos từ 00 đến 900 và ngược lại. Bảng IX, dùng để tính tg từ 00 đến 760 và cotg từ 140 đến 900 và ngược lại. Bảng X, dùng để tính tg từ 760 đến 89059’ và cotg từ 1’ đến 140 và ngược lại. + Nghe giáo viên thuyết trình, quan sát trên bảng số Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dùng bảng (22’) 2. Cách dùng bảng a) Timg tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước. - Giới thiệu các bước: + B1: Tìm số độ ở cột 1 cho sin và tg, ở cột 13 cho cos và cotg. + B2: Tra số phút ở hàng 1 cho sin và tg, ở hàng cuối cho cos và cotg. + B3: Lấy giá trị giao nhau giữa hàng và cột. - Giới thiệu VD như sgk_79 – 80. + Thuyết trình và thực hiện trên bảng số. - Y/c hs làm ?1: Timg cotg 47024’ = ? - Giới thiệu VD4: Tìm cotg 8032’ Sử dụng bảng X, cột cuối và hàng cuối. Lờy giá trị của hàng ghi 8030’ và cột ghi 2’ => cotg8032’ = 6,665. - Y/c hs làm ?2. - Đưa ra chú ý sgk_80 - Giới thiệu cách sử dung MTBT fx500MS và 570MS. +Theo doi, ghi vở. + Theo dõi giáo viên thực hiện tra bảng trong các ví dụ + Làm ?1. Số độ tra ở cột 13, số phút tra ở hàng cuối, lấy giá trị là giao của cột 24’ và hàng 470 => cotg 470 24’ = 0,9159. + Làm ?2: Tg820 13’ = 7,816. + Theo doi, thực hiện trên máy tính theo hướng dẫn của giáo viên. 4. Củng cố - Hướng dẫn: (6’) a) Củng cố : Nêu lại cách tra bảng tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác. áp dụng giải bài tập 18 (sgk- 83.a, c) - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài và chốt lại bài học b) Hướng dẫn : - Nắm chắc các cách dùng bảng số ở cả hai phần tra xuôi và ngược . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - áp dụng các ví dụ và bài tập để giải các bài tập trong sgk: BT 18, 19, 20, 21 + Tại chỗ trả lời. + Hai hs lên bảng, các hs khác làm vào vở. +HS1: a) sin40012’ = 0,6455 b) cos52054’ = 0,6032 + HS2: c) tg63036’ = 2,0145 d) cotg25018’ = 2,1155. + Ghi lại phần yêu cầu về nhà. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

File đính kèm:

  • docTiet 8 HH.doc
Giáo án liên quan