Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 9: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp theo)

A. Mục tiêu

1.Kiến thức: Hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì.

2.Kĩ năng:-Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.

-Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.

3.Thái độ: yêu thích môn học, ham học hỏi.

B. Chuẩn bị

Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ,bảng phụ, , bảng số, mtđt.

 Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, bảng nhóm, bảng số, mtđt.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp

I. ổn định lớp: (1 phút)

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 9: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/9/2011 Ngày dạy: 29/9/2012 Tiết 9: Đ4.một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp theo) A. Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì. 2.Kĩ năng:-Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông. -Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế. 3.Thái độ: yêu thích môn học, ham học hỏi. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ,bảng phụ, , bảng số, mtđt. Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, bảng nhóm, bảng số, mtđt. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(6 phút) a) Cho ABC có A = 900, AB = c, AC = b, BC =a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của B và C. b) Cho AC = 86 cm, C = 340. Tính AB? III. Dạy học bài mới: (24 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Trong tam giác vuông,nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tính được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “Giải tam giác vuông”. -Đưa đề bài lên bảng -Hướng dẫn hs làm VD3. -Để giải tam giác vuông ABC, ta cần tính cạnh, góc nào? -HD hs tính từng yếu tố. -Gọi một hs tính BC ( không sử dụng ĐL py-ta-go) -Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng. -Hướng dẫn hs làm VD4. -Để giải tam giác vuông OPQ, ta cần tính cạnh, góc nào? -Nêu cách tính? -Nhận xét? -Gọi 1 hd làm ?3. -Nhận xét? -GV nhận xét. -Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng. -Gọi một hs lên bảng làm bài. -Đưa 2 bài làm lên bảng -Nhận xét? -Qua các ví dụ, rút ra nhận xét? -GV nhận xét. -Theo dõi, nắm khái niệm giải tam giác vuông. -Theo dõi đề bài. -Theo dõi cách làm VD3. -Ta cần tính cạnh BC, B, C. -Theo dõi cách tính. -Một hs tính BC -Nhận xét. -Bổ sung. -Theo dõi đề bài. -Theo dõi cách làm VD. -Ta cần tính Q, cạnh OP, OQ. -Một hs nêu cách tính -Nhận xét. -Bổ sung. -1 hs làm ?3. -nhận xét. -Bổ sung. -Theo dõi đề bài. -1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra vở. -Quan sát bài làm trên bảng . -Nhận xét. -Rút ra nhận xét. -Nhận xét, bổ sung. 2. áp dụng vào giải tam giác vuông. VD3. sgk tr 87. Theo địnhlí Py-ta-go ta có: = 9,434. Mặt khác, . C 320. B 580. ?2. Ta có C 320 nên B 580. BC = 9,433 cm. VD4. sgk tr 87. Ta có. Q = 900 – 360 = 540. OP = PQ.sinQ = 7sin540 5,663. OQ = PQ.sinP = 7.sin 360 4,114. ?3. sgk tr 87. Ta có. OP = PQ.cosP = 7cos360 5,663 OQ = PQ.cosQ = 7.cos540 4,114. VD5. sgk tr 87. Ta có. N = 900 – M = 900 – 520 = 390. LN = LM.tgM = 2,8.tg510 3,458. 4,449. *Nhận xét: sgk tr 88. IV. Củng cố:( 12 phút) Cho hs hoạt động theo nhóm bài 27 tr 88 sgk, mỗi tổ làm 1 câu. Cụ thể: -Vẽ hình, điền các yếu tố đã biết vào hình. -Tính cụ thể. V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 27, 28 tr 88, 89 sgk, bài 55,56 57,58 tr 97 sbt. D.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docHinh 9-9-&4-Mot so HT ve goc va canh trong tg vuong.doc
Giáo án liên quan