I/ MỤC TIÊU
· Củng cố các hệ thức đã học trong tiết 1 và xây dựng các hệ thức AB.AC=BC.AH và
· Biết vận dụng các hệ thúc đã học vào c/m và tính toán
· Rèn luyện tính cẩn thận và nhạy bén trong học toán
II/ CHUẨN BỊ
· GV: Thước, ê ke, Bảng phụ
· HS: Thước, ê ke, bảng nhóm
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Nghĩa Điền - Tiểt 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
TIẾT 2 §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Soạn: 12/8/2011
I/ MỤC TIÊU
Củng cố các hệ thức đã học trong tiết 1 và xây dựng các hệ thức AB.AC=BC.AH và
.
Biết vận dụng các hệ thúc đã học vào c/m và tính toán
Rèn luyện tính cẩn thận và nhạy bén trong học toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Thước, ê ke, Bảng phụ
HS: Thước, ê ke, bảng nhóm
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1: KIỂM TRA (6ph)
HĐ của GV
HĐ của HS
GV nêu yêu cầu kiểm tra 2HS
-Phát biểu và viết các hệ thức đã học về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC,đđường cao AH
Giải bài4/69sgk
Viết các hệ thức
AB; AC=BC.HC
AH=HB.HC
Phát biểu bằng lời
2= x.1 => x= 4
y= x+ 2= 4+2= 20
=> y =
Lớp nhận xét ,đánh giá 2 HS
2/GTBM:(1ph)Hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu các hệ thức liên quan đến đường cao trong tam giác vuông
3/BÀI MỚI HĐ1: XÂY DỰNG CÁC HỆ THỨC (23ph)
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung KTKN cần đạt
Em hãy đọc 2 công thức tính diện tích tam giác vuông ABC, đường cao AH
-Từ đó suy ra hệ thức nào?
-Em hãy c/m hệ thức trên bằng xét 2 tg đồng dạng ?
-Em hãy phát biểu Đ/L từ hệ thức trên?
- Nhờ Đ/L Pitago từ hệ thức(3)
ah=bc => a =>( b
=>
=>
Tức
-Em hãy phát biểu Đ/L về hệ thức trên ?
-Trong VD3 tg vuông có hai cạnh góc vuông là 6 (cm) và
8(cm). áp dụng hệ thức trên em hãy tính độ dài h của đường cao ?
-GV nêu chú ý/67 sgk
HĐ2: Củng cố, luyện tập
(14ph)
1. Củng cố công thức
-Trong tg vuông ABC, đường cao AH ta đã chứng minh được các hệ thức nào ?
Ngoài ra ta còn các hệ thức suy diễn như:
AB.AC = AH.BC
=> AH =
2)Bài tập
-Cho HS đọc bài5/69 rồi hoạt động nhóm để giải
-Giới thiệu đáp án và thu bài làm của 2 nhóm để kiểm tra nhận xét và sửa sai
-GV nêu chú ý: Ta có thể tính AH không thông qua BC nhờ hệ thức
Như VD3.
HS:
+ S=
+ S=
+ Suy ra AB.AC= AH.BC
Hay b.c= a.h
+ Xét tg ABC và tg HBA có:
Góc A và góc H đều bằng 1V và góc B chung nên đồng dạng . suy ra
=> AB.AC = AH.BC
+ HS phát biểu Đ/L3/66 SGK
+Theo dõi chứng minh và xem SGK
+Phát biểu Đ/L4 /67SGK
+1HS diễn đạt cách tính độ dài h như SGK/67
+Nghe và xem chú ý ở sgk/67
+HS lần lượt đọc các hệ thức
AB= BC.HB;
AC= BC.HC
AH= HB.HC
AB.AC = AH.BC
Hệ thức PITAGO
BC
+Đọc nội dung bài 5
+HĐ nhóm 5ph ghi lời giải trên bảng nhóm
+2 nhóm được chọn nộp bài
+Các nhóm còn lại trao đổi để kiểm tra kết quả theo đáp án và thông báo trước lớp
ĐỊNH LÝ3
Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng.
AB.AC=AH.BC
Hay bc=ah
ĐỊNH LÝ4
Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông
Hay
VD3:
Ta có hệ thức
=> h
=> h = = 4,8 (cm)
Bài5/69SGK
Cho: tgv ABC, đường cao AH AB=3, AC= 4
Tính: AH,HB,HC
Giải: áp dụng Đ/L pitago ta có BC = 3= 25
=> BC =5
Từ hệ thức AB.AC = AH.BC
=> AH = = = 2,4
Từ hệ thức AB= BC.HB
=> HB = = 1,8
Từ hệ thức AC= BC.HC
=> HC == 3,2
Hoặc HC = BC – HB = 5-1,8
= 3,2
4: HDVN (1ph)
Học thuộc các hệ thức
BTVN: 6,7,9/69,70SGK và3 7 SBT/90
Tiết sau luyện tập (mang thước, êke. )
Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 2 hinh 9.doc