Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

 A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức : Nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.

 2.Kỷ năng : -HS Thiết lập các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông

 3.Thái độ : Tính linh hoạt; Tính độc lập

 B. Chuẩn bị :

 1.Giáo Viên : Xem bài mới

 2.Học Sinh : Một số ví dụ và bảng phụ vẽ hình sẵn

 C. Tiến trình lên lớp:

 I.Ổn định lớp:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 Hãy viết các tỉ sô lượng giác của góc nhọn ?.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 Soạn:28/9.Giảng:30/9/08.T:3 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GI ÁC VUÔNG A.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. 2.Kỷ năng : -HS Thiết lập các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông 3.Thái độ : Tính linh hoạt; Tính độc lập B. Chuẩn bị : 1.Giáo Viên : Xem bài mới 2.Học Sinh : Một số ví dụ và bảng phụ vẽ hình sẵn C. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết các tỉ sô lượng giác của góc nhọn ?. III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Giữa cạnh và góc trong tam giac vuông có quan hệ như thế nào với nhau. 2.Triển khai bài dạy : 1.Các hệ thức a) Định lý Cho tam giác vuông như hình đã cho. Viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. Từ đó hãy tính mỗi cạnh của góc vuông theo : Cạnh huyền và tỉ số lượng giác của góc B và góc C . Cạnh góc vuông còn lại và tỉ số lượng giác của góc B và góc C. Định lý : SGK Trong ABC vuông tại A , ta có hệ thức b = a.sinB = a.sinC b = c.tgB = c.cotgC c = a.sinC = a. cosB c = b. tgC = b.cotgB b)Ví dụ Đọc đề của bài toán. Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng 300 , BC = 12. Tính AC Tính BH theo công thức nào? Chiếc cầu thang phải đặt cách tường là bao nhiêu thì mới đảm bảo độ an toàn? Với bài toán đặt ra ở trong khung ?4 thì Khoảng cách đó chính là độ dài của đoạn thẳng nào? Để tính khoảng cách AB ta phải sử dụng công thức nào ? Vậy chân chiếc cầu thang phải đặt cách tường là bao nhiêu thì mới đảm bảo độ an toàn ? Ví dụ 1 : B Theo hình vẽ độ cao của máy bay là đoạn BH 1,2phút = giờ A H AB = 500 : 50 = 10 ( km) BH = AB.sinA = 10. sin300 = 10. = 5(km) Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5 km Ví dụ 2: C Ta đặt khoản cách đó là AB . Vậy AB = 3.cos650 1,27(m) Chân chiếc thang phải đặt cách chân tường là 1,27(m) B A IV. Củng cố: Trong tam giác vuông nếu biết một góc nhọn và độ dài của một cạnh thì ta có tính được các yếu tố còn lại của tam giác không ? Tính như thế nào ? V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: Xem tiếp phần 2 của bài

File đính kèm:

  • docTiet11.doc