A.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Hs nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn,
các khái niệm tiếp tuyến tiếp điểm. Nắm được định lý về tính chất tiếp
tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến
đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của
đường thẳng và đường tròn.
2.Kỷ năng : Hs biết vận dụng các kiến thức đã học trong giờ để nhận biết các vị
trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
3.Thái độ :Thấy được một số hình vẽ, hình ảnh về vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn trong thực tế.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:24/11.Giảng:28/11/08.T:6
Tiết
25
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA
ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Hs nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn,
các khái niệm tiếp tuyến tiếp điểm. Nắm được định lý về tính chất tiếp
tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến
đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của
đường thẳng và đường tròn.
2.Kỷ năng : Hs biết vận dụng các kiến thức đã học trong giờ để nhận biết các vị
trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
3.Thái độ :Thấy được một số hình vẽ, hình ảnh về vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn trong thực tế.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo Viên : Một số ví dụ minh hoạ
2.Học Sinh : Xem trước bài mới
C. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp :
II.Bài củ:
Nêu định lý về quan hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?
Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng? Có một đường thẳng và một
đường tròn sẽ có mấy vị trí tương đối? Mỗi trường hợp có mấy điểm chung?
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Cho (O; R) và đường thẳng a. Vị trí tương đối của a và (O) trong mặt phẳng
như thế nào ?
2.Triển khai bài dạy :
1.HĐ1:Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Đối với một đường thẳng và một đường tròn sẽ có mấy vị trí tương đối?
Mỗi trường hợp có mấy điểm chung? Gv vẽ đường tròn lên bảng, dùng que thẳng làm hình ảnh đường thẳng di chuyển cho hs thấy được các vị trí tương đối với đường thẳng và đường tròn.
Hs thực hiện ?1.
Khi nào nói đường thẳng a và (O) cắt nhau?
Đường thẳng a đi qua O, đường thẳng a không đi qua O thì OH so với R như thế nào?
Nêu cách tính AH, HB theo R và OH?
Đường thẳng a và (O, R) có mấy điểm chung?
Khi nào thì a và (O, R) tiếp xúc nhau?
Có nhận xét gì về vị trí của OC đối với a? Độ dài khoảng cách OH?
a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
a
B
A
R
O
*Khi a và (O) có hai điểm
chung A, B ta nói đường
H
thẳng a và đường tròn (O)
cắt nhau, a gọi là cát tuyến
của (O).
a
CH
O
b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc với nhau
* Khi a và (O) có một điểm
chung C, ta nói a và đường
tròn tiếp xúc nhau và a gọi
là tiếp tuyến của (O),
điểm C gọi là tiếp điểm.
.
c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
O
*Khi a và (O) không có
điểm chung ta nói a
và (O) không giao nhau
H
Định lý: sgk.
2.HĐ2:Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường
tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn
GV: Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng a. Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. (O) và a cắt nhau thì d ? R HS: d < R
GV: (O) và a tiếp xúc nhau thì d ? R
HS: d = R
GV: (O) và a không giao nhau thì d ? R
HS: d > R
GV: Điều ngược lại vẫn đúng
Hs thực hiện ?3.
Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính của đường tròn
*Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng a. Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a.
(O) và a cắt nhau Û d < R
(O) và a tiếp xúc nhau Û d = R
(O) và a không giao nhau Û d>R
IV. Củng cố:
Hs làm ?3:
a) a cắt (O) vì
b) Xét . Theo định lý Pitago:
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc điều kiện về vị trí của đường thẳng và đường tròn.
Làm bài tập ở sgk.
Tiết sau: “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn".
File đính kèm:
- TIET25..doc