A.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp
tam giác.
2.Kỷ năng : Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến
vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích, dựng hình.
3.Thái độ : Tính linh hoạt; Tính độc lập khi chứng minh hình.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo Viên : Bài tập luyện tập
2.Học Sinh : Làm bài tập
C. Tiến trình lên lớp:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 28: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:8/12.Giảng:11/12/08.T:5
Tiết
29
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp
tam giác.
2.Kỷ năng : Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến
vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích, dựng hình.
3.Thái độ : Tính linh hoạt; Tính độc lập khi chứng minh hình.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo Viên : Bài tập luyện tập
2.Học Sinh : Làm bài tập
C. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp :
II.Bài củ:
Nêu định nghĩa và cách tìm tâm của ba loại đường tròn: nội tiếp, ngoại tiếp, bàng tiếp tam giác?
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Ta vận dụng bài đã học làm bài tập
2.Triển khai bài dạy :
1.HĐ1:Bài tập 26
Hs lên bảng vẽ hình?
Hãy so sánh AB và AC? OB và OC?
OA là đường gì của BC ? Vì sao?
Vậy OA như thế nào với BC?
Từ đó suy ra HB và HC như thế nào?
OH là đường gì của tam giác CBD? Vì sao?
Từ đó suy ra OH như thế nào với BD?
Trong tam giác ABO có những yếu tố nào đã biết?
Ta sử dụng tỉ số lượng giác nào để tính góc A?
SinA = ?
Suy ra góc A bằng bao nhiêu?
Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao?
Vậy tính được AB ; AC; BC bằng bao nhiêu?
D
B
C
H
A
1
O
a) Có AB = AC; OB = OC
= R. Nên OA là trung trực
của BC. OABC
HB = HC.
b) Xét CBD có:
CH = HB, CO = OD = R
OH là đường
trung bình của tam
giác. OA // BD.
c) Trong tam giác
vuông ABO: AB = .
Sin A =
ABC cân có nên ABC đều.
Vậy AB = AC = BC =
2.HĐ2:Bài tập 27
M
D
E
C
B
O
A
Hs đọc đề bài toán.
Gọi hs lên bảng chữa bài tập.
Gv cho hs khác nhận xét.
Gv đánh giá, cho điểm.
Có DM = DB; ME = CE
CADE = AD + DE + EA
= AD + DM + ME + EA
= AD + BD + CE +
EA = AB + AC
= 2AB
3.HĐ3:Bài tập 30:
a) Chứng minh
Dựa vào tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau và tính chất hai tia phân giác của hai góc kề bù.
Chứng minh: CD = AC + BD
AC.BD bằng tích nào?
Tại sao CM.MD không đổi
M
C
A
B
O
D
y
x
a) OC là phân giác
AOM, OD là phân giác của
(t/c).
+
= 1800 .
OCOD,
b) CM = CA,
DM = DB. Nên:
CM + MD = CA + BD hay CD = AC + BD.
c) Trong tam giác vuông COD:
OMCD. Nên: CM.MD = OM2.
AC.BD = R2.
IV. Củng cố:
Xem lại các bài tập đã chữa.
Nhắc lại tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:
Làm bài tập ở sgk.
Ôn tập định lý sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của
đường tròn.
Tiết sau: “Vị trí tương đối của hai đường tròn".
File đính kèm:
- TIET29.doc