A.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính
chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
2.Kỷ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các
bài tập.
3.Thái độ
Cung cấp cho hs một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai
đường tròn, của đường thẳng và đường tròn.
B.Chuẩn bị:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 32: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:22/12.Giảng:24/12/08.T:5
Tiết
32
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường trịn, tính
chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường trịn.
2.Kỷ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thơng qua các
bài tập.
3.Thái độ
Cung cấp cho hs một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai
đường trịn, của đường thẳng và đường trịn.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo Viên : Bài tập luyện tập
2.Học Sinh : Làm bài tập
C. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp :
II.Bài củ:
Điền vào chỗ trống trong bảng sau:
R
r
d
Hệ thức
Vị trí tương đối
4
2
6
d = R + r
Tiếp xúc ngồi
3
1
2
d = R – r
Tiếp xúc trong
5
2
3,5
R – r < d < R + r
Cắt nhau
3
< 2
5
d > R + r
Ở ngồi nhau
5
2
1,5
d < R – r
Đựng nhau
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Ta vận dụng bài đã học làm bài tập
2.Triển khai bài dạy :
1.HĐ1:Bài tập 38:
Cĩ các đường trịn (O’, 1cm) tiếp xúc ngồi với đường trịn (O. 3cm) thì OO’ bằng bao nhiêu?
Vậy các tâm O’ nằm trên đường nào?
Cĩ các đường trịn (I, 1cm) tiếp xúc trong với đường trịn (O, 3cm) thì OI bằng bào nhiêu?
Vậy các tâm I nằm trên đường nào?
Hai đường trịn (O) và (O’) tiếp xúc ngồi nên:
OO’ = R + r = 3 + 1 = 4cm
Vậy các điểm O’ nằm trên đường trịn (O, 4cm).
Hai đường trịn (O) và (I) tiếp xúc trong nên: OI = R – r = 3 – 1 = 2cm
Vậy các điểm I nằm trên đường trịn (O, 2cm).
2.HĐ2:Bài tập 39:
Gv hướng dẫn hs vẽ hình.
a) Chứng minh gĩc BAC bằng 900.
Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta cĩ điều gì?
Vậy ABC là tam giác gì? Vì sao?
b) Tính gĩc OIO’ ?
Hai gĩc AIC và BIA là hai gĩc thế nào với nhau? IO và IO’ là hai đường gì của hai gĩc đĩ?
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta cĩ:
IB = IA, IA = IC
B
C
A
4
9
O
I
O’
IA = IB = IC =
ABC vuơng tại A (Cĩ trung tuyến AI = )
b) Cĩ IO là phân giác của gĩc BIA. Cĩ IO’ là phân giác của gĩc AIC mà gĩc BIA kề bù với AIC. Nên gĩc OIO’ là một gĩc vuơng.
c) Trong vuơng OIO’ cĩ IA là đường cao
IA2 = AO.AO’ = 9.4 = 36
IA = 6
BC = 2.AI = 12
IV. Củng cố:
Nhắc lại ba vị trí tương đối của hai đường trịn. Hệ thức liên hệ giữa OO’
và R và r?
V. Dặn dị và hướng dẫn học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã chữa.
Xem lại các kiến thức đã học trong chương.
Tiết sau: “Ơn tập chương II”.
File đính kèm:
- TIET32.doc