Giáo án Hình học lớp 9 tuần 16 tiết 32: Luyện tập

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :

Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn , tính chất của hai đường nối tâm , tiếp tuyến trung của hai đường tròn .

Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , phân tích , chứng minh thông qua các bài tập

Cung cấp cho học sinh một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đươngg tròn, của đường thẳng và đường tròn

II.CHUẨN BỊ:

GV:Bảng phụ vẽ hình 99, thước thẳng , compa

HS:Ôn các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn , làm bài tập giáo viên giao, thước kẽ , compa

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 tuần 16 tiết 32: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Tiết 32 Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày Dạy: 22 / 12/07 Tiết 32 2 TUẦN 16 Ngày Soạn: 20 / 12/07 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn , tính chất của hai đường nối tâm , tiếp tuyến trung của hai đường tròn . Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , phân tích , chứng minh thông qua các bài tập Cung cấp cho học sinh một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đươngg tròn, của đường thẳng và đường tròn II.CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ vẽ hình 99, thước thẳng , compa HS:Ôn các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn , làm bài tập giáo viên giao, thước kẽ , compa III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH TRÌNH BÀY BẢNG *Hoạt động 1: Ổn định và kiểm tra (8 phút) HS1:Hãy điền vào ô trống trong bảng sau: HS2:giải bài 37 SGK tr123 R r d Hệ thức Vị trí tương đối 4 2 6 d = R+r Tiếp xúc ngoài 3 1 2 d = R-r Tiếp xúc trong 5 2 3,5 R - r < d < R+r Cắt nhau 3 <2 5 D > R+r Ơû ngoài nhau 5 2 1,5 d < R - r Đựng nhau *Hoạt động2:Luyện tập (28 phút) Bài 39 tr 123 SGK Giáo viên treo bảng phụ có ghi đề bài lên bảng GV hướng dẫn học sinh vẽ hình Làm thế nào để tính góc Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau a/Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: IB = IA ; IA = IC IA=IB = IC = ABC vuông tại A vì có trung tuyến AI bằng = b/Có IO là phân giác , có IO’ là phân giác (theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ) mà kề bù với GIÁO VIÊN HỌC SINH TRÌNH BÀY BẢNG Để giải câu c đầu tiên em hãy tìm IA GV mở rộng bài toán : nếu bán kính của (O) bán kính R, bán kính của (O’) bằng r thì độ dài BC bằng bao nhiêu? Trong tam giác vuông OIO’ có IA là đường cao (hệ thức lượng trong tam giác vuông) HS:khi đó IA= c/Trong tam giác vuông OIO’ có IA là đường cao (hệ thức lượng trong tam giác vuông) Bài 40 SGK Giáo viên treo bảng phụ có sẽ sẵn hình 99 SGK GV: Hãy xác định chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau: Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều khác nhau Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cùng chiều Sau đó GV làm mẫu hình 99a suy ra hệ thống chuyển động được GV gọi hai học sinh nhận xét hình 99b và 99c Kết quả : Hình 99a, 99b hệ thống chuyển động được Hình 99c hệ thống bánh răng không chuyển động được Hoạt động 3: củng cố (7 phút) Khi nào hai đường tròn tiếp xúc nhau ? hãy viết lại hệ thức giữa đường nối tâm và các bán kính Khi nào hai đường tròn không có điểm chung ? và viết lại hệ thức giữa đường nối tâm và các bán kính *Hoạt động 4: về nhà(2 phút) Xem lại các bài đã học trong chương , trả lời câu hỏi ôn tập . Tiết sau ôn tập chương

File đính kèm:

  • doctuan 16 tiet 32.hh.doc
Giáo án liên quan