Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 21 - Tiết 39, 40

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Phát biểu được các định lý 1 & 2.

 + Hiểu được vì sao các định lý 1, 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.

2/ Kĩ năng: Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”.

 + Chứng minh được định lý 1.

3/ Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác trong suy luận, vẽ hình và chứng minh.

II. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ hình 10, 11/ 70 SGK.

 HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 21 - Tiết 39, 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 TIẾT 39 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phát biểu được các định lý 1 & 2. + Hiểu được vì sao các định lý 1, 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. 2/ Kĩ năng: Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. + Chứng minh được định lý 1. 3/ Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác trong suy luận, vẽ hình và chứng minh. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ hình 10, 11/ 70 SGK. - HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. -GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra: - HS1: Bài 2/ 69 SGK. - HS2: Bài 4/ 69 SGK. - GV gọi HS nhận xét sau đó đánh giá và cho điểm. 400 O x s y t - HS lên bảng kiểm tra. - Bài 2/ 69 SGK: - Bài 4/ 69 SGK: Ta có DAOT là tam giác vuông cân tại A. Þ Do đó Þ Þ 3150 - HS nhận xét. Hoạt động 2: Định lý 1. - GV giới thiệu cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” như SGK (minh hoạ bằng hình 9/ 70 SGK). - GV nêu định lý 1 rồi gọi 2 HS nhắc lại. - GV treo bảng phụ hình 10. - Gv hướng dẫn như SGK và gọi 2 HS lên bảng chứng minh. - GV gọi HS nhận xét - HS theo dõi và ghi bài. - HS nêu nội dung định lý 1. - HS vẽ hình và chứng minh. a/. Ta có = OA = OB = OC = OD (Bán kính) Nên DAOB = DCOD (c.g.c) Suy ra AB = CD. b/. Ta có : DAOB = DCOD (c.c. c) Nên : = Þ sđ = sđ Þ sđ = sđ Þ = . - HS nhận xét Hoạt động 3: Định lý 2. - GV nêu định lý 2 và gọi 2 HS nhắc lại. * Định lý 1: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau: a). Cung lớn hơn căng dây lớn hơn. b). Dây lớn hơn căng cung lớn hơn. - GV treo bảng phụ hình 11. -GV cho HS nhận xét - HS nêu định lý 2. - HS vẽ hình và ghi GT & KL. a/. > Þ AB > CD. b/. AB > CD Þ > . -HS nhận xét. Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố. * Bài 11/ 72 SGK: - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ vào vở. - GV hướng dẫn: a). Chứng minh hia tam giác vuông ABC và ABD bằng nhau rồi suy ra CB = BD. b). Chứng minh EB là đường trung tuyến của DCDE vuông tại E. - Gọi 2 HS lên bảng chứng minh, các HS khác làm vào vở. - HS: a). Ta chứng minh được DABC vuông tại B. tuơng tự DABD vuông tại B. DABC = DABD Þ CB = BD Vì hai đường tròn (O) và (O’) bằng nhau nên b). Chứng minh tương tự câu a). ta được DECD vuông tại E và EB là đường trung tuyến nên EB = BD. - HS nhận xét. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc hai định lý. - BTVN: 12, 14/ 72 SGK. TUẦN 21 TIẾT 40 GÓC NỘI TIẾP I. Mục tiêu: 1/Kiến thức: Nhận biết được những góc nội tiếp trên 1 đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp. + Phát biểu được định lý về số đo của góc nội tiếp. + Nhận biết được cá hệ quả của định lý trên. 2/ Kĩ năng: Chứng minh được định lý và hệ quả của định lý về số đo của góc nội tiếp. + Phân chia được các trường hợp. 3/ Thái độ: Tích cực trong hoạt động, chính xác trong suy luận và chứng minh. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ hình 14, 15 - HS: Dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra: - HS1:Vẽ hình và làm câu a) bài 12/ 72 SGK. - HS2: + Phát biểu định lý 1, 2. + Chữa bài 12b/ 72 SGK. - GV kiểm tra vở bài tập 1 số HS. - GV gọi HS nhận xét; sau đó đánh giá & cho điểm. B A H C O K D - HS: a). Trong DABC có BC < BA + CA mà AC = AD Þ BC < BD Þ OH > OK (định lý quan hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây). b). Theo câu a). BC < BD Þ - HS nhận xét. Hoạt động 2: Định nghĩa. - GV cho HS xem hình 13 SGK và trả lời câu hỏi : + Góc nội tiếp là gì ? + Nhận biết cung bị chắn trong mỗi hình 13a, 13b. là góc nội tiếp là cung bị chắn. - HS đứng tại chỗ trả lời: + Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây của đường tròn đó. + Hình 13a: Cung bị chắn là cung nhỏ BC. + Hình 13b: Cung bị chắn là cung lớn BC. * Định nghĩa: - Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây của đường tròn đó. - Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. ? 1 (bảng phụ) - GV gọi HS đứng tại chổ trả lời. ? 2 Gọi HS đứng tại chổ trả lời. - HS làm ? 1 - HS: + Hình 14: Các góc không năm trên đường tròn. + Hình 15: Hai cạnh không phải là hai dây của đường tròn. - HS làm ? 2 Hoạt động 3: (12’) Định lý. * Định lý: Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. - GV nêu đly, gọi 2 HS nhắc lại. Trình bày cách chứng minh hai trường hợp đầu của định lý. - HS theo dõi và ghi bài. Hoạt động 4: (7’) Hệ quả. - GV cho HS thực hiện ? 3 + Hãy vẽ góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau rồi nêu nhận xét. + Vẽ một góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900 ) rồi so sánh số đo của góc nội tiếp đó với số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. + Vẽ hai góc nội tiếp chắn nửa đường tròn rồi nêu nhận xét. - HS làm ? 3 * Trong một đường tròn: a). Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b). Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. c). Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900 ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung . d). Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. Hoạt động 5: (5’) Củng cố. GV gọi HS đứng tại chổ trả lời: + Nhắc lại định nghĩa góc nội tiếp. + Định lý về số đo của góc nội tiếp. + Bài 15, 18/ 75 SGK. - HS: + Bài 15/ 75 SGK: Câu a đúng (theo hệ quả), HS nêu 1 phản ví dụ cho câu b). + Bài 18/ 75 SGK: Ta có: vì cùng chắn . Hoạt động 6: (1’) Hướng dẫn về nhà. - Học bài theo SGK. - BTVN: 16, 17, 19/ 75. IV. Rút kinh nghiệm: Ký duyệt của Tổ trưởng Ngày tháng 01 năm 2009 Hồ Thị Thùy Lan

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Giáo án liên quan