I. Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố định nghĩa, định lý và các hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
2 Kĩ năng: + Rèn kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và một dây.
+ Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập.
3 Thái độ: Rèn tư duy lôgic và cách trình bày lời giải bài tập hình.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước ke, Compa,
HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, trực quan, luyện tập, thực hành,. .
IV. Tiến trình lên lớp:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 23 - Tiết 43, 44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Tiết 43
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, định lý và các hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
2- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và một dây.
+ Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập.
3- Thái độ: Rèn tư duy lôgic và cách trình bày lời giải bài tập hình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước ke,û Compa,
- HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, trực quan, luyện tập, thực hành,.. ..
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: (8’) Kiểm tra bài cũ.
– GV gọi 1 HS lên bảng kiểm tra:
+ Phát biểu định lí và hệ quả về góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
+ Bài 30/ 79 SGK.
– GV kiểm tra vở bài tập một số HS.
– GV gọi HS nhận xét; sau đó đánh giá và cho điểm.
– HS:
+ Phát biểu định lí và hệ quả về góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
+ Bài 30/ 79 SGK:
Vẽ OH ^ AB .
Theo giả thiết : = sđ
Suy ra
Mà nên , tức là OA ^ Ax.
Vậy Ax phải là tia tiếp tuyến của (O) tại A.
– HS nhận xét.
Hoạt động 2: (35’) Luyện tập.
* Bài 31/ 79 SGK:
– GV cho HS hoạt động nhóm cùng thảo luận trong ít phút rồi cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
* Bài 32/ 80 SGK:
– GV vẽ hình, hướng dẫn rồi gọi 1 HS lên bảng giải, các HS khác làm vào vở.
* Bài 34/ 80 SGK:
– GV gọi HS lên bảng vẽ hình.
– GV hướng dẫn và cùng HS giải.
Xét hai tam giác BMT và TMA. Ta có :
chung,
(cùng chắn cung nhỏ AT)
Vậy DBMT DTMA ( g – g)
hay MT2 = MA.MB
Vì cát tuyến MAB kẻ tùy ý nên ta có thể nói rằng đẳng thức MT2 = MA.MB luôn luôn đúng khi cho cát tuyến MAB quay quanh điểm M.
– HS: Làm bài
là góc tạo bởi tia tiếp tuyến BA và dây cung BC của (O). Dây BC = R nên DOAB đều.
Þ sđ = 600 và = 300.
= 1800 –
= 1800 – 600 = 1200 (tổng các góc của một tứ giác bằng 3600).
– HS:
là góc tạo bởi tia tiếp tuyến PT và dây cung PB của đường tròn (O).
(cung nhỏ BP)
Lại có :
Do đó : .
Trong tam giác vuông TPO, ta có:
hay
– HS vẽ hình.
– HS theo dõi và ghi bài.
Hoạt động 3: (2’) Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Xem trước bài “§5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn”.
- BTVN: 33, 35/ 80 SGK.
Tuần 23 Tiết 44
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
+ Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
2- Kĩ năng: Chứng minh minh đúng, chặt chẽ. Trình bày chứng minh rõ ràng.
3- Thái độ: Tích cực trong hoạt động, chính xác trong suy luận và chứng minh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ vẽ hình 33, 34, 35, 36, 37, 38/ 81 SGK.
- HS: Học và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, trực quan, luyện tập, thực hành,.. ..
IV. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (15’) Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
– GV dùng hình 31/ 80 SGK để giới thiệu khái niệm góc có đỉnh ở bên trong đường tròn .
– GV cho HS đo góc và hai cung bị chắn và rút ra nhận xét, sau đó phát biểu thành định lí.
– HS theo dõi.
– HS đo góc và hai cung bị chắn và rút ra nhận xét.
* Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
– GV cho HS làm ? 1
-Cho HS nhận xét.
– HS:Làm bài
Ta có (tính chất góc ngoài tam giác)
Mà ; (tính chất góc nội tiếp )
Do đó .
Hoạt động 2: (15’) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
- GV treo bảng phụ hình 33, 34, 35 để giới thiệu khái niệm góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
– GV vẽ góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (ba trường hợp ), cho HS đo góc và hai cung sau đó nêu nhận xét. GV giới thiệu định lí.
– HS theo dõi kết hợp đọc SGK.
– HS đo góc và hai cung rồi nhận xét.
* Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
– GV treo bảng phụ hình 36, 37, 38 SGK.
– GV hướng dẫn rồi gọi ba HS lên bảng thực hiện ? 2 SGK, mỗi HS chứng minh một trường hợp.
Theo dõi và hướng dẫn HS chứng minh các trường hợp.
-Cho HS nhận xét.
– HS:
*/ Trường hợp 1 :
Ta có : (tính chất góc ngoài tam giác)
Mà ; (tính chất góc nội tiếp )
Þ
*/ Trường hợp 2 :
Ta có : (tính chất góc ngoài tam giác)
Mà (tính chất góc nội tiếp ) (tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cng )
Þ
*/ Trường hợp 3 :
Tương tự :
Hoạt động 3: (13’) Luyện tập - Củng cố.
– Phát biểu định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
* Bài 36/ 82 SGK:
– GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
– GV hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng chứng minh.
– GV gọi HS nhận xét, sau đó đánh giá.
A
H
C
B
M
E
. O
N
– HS vẽ hình.
– HS:
Ta có:
(vì và là các góc có đỉnh ở bên trong đường tròn).
Theo đề bài, ta có , và .
Suy ra =
Vậy DAEH cân tại A.
– HS nhận xét.
Hoạt động 4: (2’) Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK.
Duyệt của tổ trưởng
- BTVN: 37, 38 SGK/ 82.
`
File đính kèm:
- Tuan 23.doc