I. Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác.
+ Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
Kĩ năng:
+ Biết vẽ tâm của đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp, đồng thời là tâm của đường tròn nội tiếp).
+ Vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.
Thái độ: Giáo dục ý thức vẽ hình chính xác, trình bày rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ vẽ hình 47/ 89 SGK.
HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình lên lớp:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 27 - Tiết 51: Đường tròn ngoại tiếp. đường tròn nội tiếp + Tiết 52: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/ 03/ 2009
Tuần 27
Tiết 51
§8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP.
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác.
+ Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
- Kĩ năng:
+ Biết vẽ tâm của đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp, đồng thời là tâm của đường tròn nội tiếp).
+ Vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.
- Thái độ: Giáo dục ý thức vẽ hình chính xác, trình bày rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ vẽ hình 47/ 89 SGK.
- HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: (7’) Kiểm tra bài cũ.
– GV gọi vài HS đứng tại chổ trả lời:
+ Phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp ? Tính chất của tứ giác nội tiếp.
+ Khi nào thì một tứ giác nội tiếp được đường tròn?
– HS đứng tại chổ trả lời.
Hoạt động 2: (15’) Định nghĩa.
– GV cho HS làm bài tập ? – SGK, sau đó giới thiệu định nghĩa.
– HS lần lượt lên bảng vẽ hình và trả lời câu hỏi.
c) Tâm O cách đều các cạnh của lục giác vì O nằm trên đường trung trực của các cạnh.
Định nghĩa:
1) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
2) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
Hoạt động 3: (8’) Định lí.
– GV dựa vào hình vẽ ở hoạt động 1 công nhận định lí như SGK.
– HS theo dõi và ghi chép.
Định lí: Bất kì một đa giác đều nào cũng chỉ có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
Hoạt động 4: (14’) Luyện tập – Củng cố.
– Vẽ tâm của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
– HS nhắc lại định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác.
– HS thực hiện.
Hoạt động 5: (1’) Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK.
- BTVN: 61, 62, 63/ 91 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 01/ 03/ 2009
Tuần 27
Tiết *
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hình học.
- Thái độ: Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi đề bài tập.
- HS: Học và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (15’) Kiểm tra bài cũ.
– GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra:
* HS1: + Phát biểu định lí về đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp đa giác.
+ Chữa bài 61a, b/ 91 SGK.
* HS2: + Phát biểu định nghĩa đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp đa giác.
+ Chữa bài 62c/ 91 SGK.
– GV kiểm tra vở bài tập của vài HS.
– GV gọi HS nhận xét sau đó đánh giá & cho điểm.
- HS:
* Bài 60/ 91 SGK:
K
A
J
I
C’
O
B’
A’
C
B
R
r
a).
b). Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D, D với A, ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O; 2cm). (dùng eeke và thước thẳng vẽ).
c). Vẽ OH ^ AB.
OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD. r = OH = HB.
r2 + r2 = OB2 = 22
Þ 2r2 = 4 Þ r = (cm)
Vẽ đường tròn (O; cm). Đường tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc với bốn cạnh hình vuông tại trung điểm của mỗi cạnh.
– HS nhận xét.
Hoạt động 2: (28’) Luyện tập – Củng cố.
A
* Bài 64/ 92 SGK:
– GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
– GV gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải.
– GV gọi HS nhận xét và đánh giá.
* Bài 44/ 80 SBT:
– GV cho HS thảo luận tìm cách giải rồi gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm vào vở.
– GV gọi HS nhận xét.
A
B
C
D
600
1200
900
I
. O
– HS vẽ hình.
a). = ½ (900 + 1200) = 1050 (góc nội tiếp chắn cung BCD).
= ½ (600 + 900) = 1050 (góc nội tiếp chắn cung ABC).
Suy ra:
+ = 1050 + 750 = 1800
Þ AB // CD
Do đó tứ giác ABCD là hìh thang mà hình thang nội tiếp thì phải là hình thang cân.
Vậy ABCD là hình thang cân (BC = AD).
b). Giả sử hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I.
là góc có đỉnh nằm trong đường tròn nên:
= = 900 .
Vậy AC ^ BD
c). Vì sđ = 600 nên AB = R
Vì sđ = 900 nên BC = R
Và AD = BC = R
Vì sđ = 1200 nên CD = R
– HS nhận xét.
– HS:
Vẽ đường tròn (O; Rcm).
Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau.
Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O; R).
Từ điểm A ta đặt liên tiếp các cung mà dây căng các cung đó có có độ dài bằng R.
Nối A với A2, A2 với A3, A3 với A ta được tam giác đều AA2A3 nhận O làm tâm.
– HS nhận xét.
Hoạt động 3: (2’) Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK.
– Xem lại các bài tập đã giải.
– Xem trưsc bài ”§9. Độ dài đường tròn, cung tròn.”
IV. Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt của Tổ trưởng
Ngày tháng 03 năm 2009
Hồ Thị Thùy Lan
File đính kèm:
- Tuan 27.doc