I. Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = R2.
+ Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán.
Thái độ: Giáo dục ý thức vẽ hình chính xác, trình bày rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình lên lớp:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 29 - Tiết 53, 54: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/ 03/ 2009
Tuần 29
Tiết 53
§10. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = pR2.
+ Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
- Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán.
- Thái độ: Giáo dục ý thức vẽ hình chính xác, trình bày rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: (5’) Kiểm tra bài cũ.
– GV gọi vài HS lên bảng ghi công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
– HS lên bảng ghi công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
Hoạt động 2: (7’) Công thức tính diện tích tròn.
- GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn :
S = pR2
- HS theo dõi và ghi chép.
Hoạt động 3: (15’) Công thức tính diện tích hình quạt tròn.
–GV giới thiệu hình quạt tròn thông qua hình 59 – SGK.
– GV cho HS thực hiện ? – SGK.
– GV giới thiệu công thức tính diện tích hình quạt tròn.
– HS theo dõi và ghi chép.
?/ Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là S = pR2
Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung 10 có diện tích là .
Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích là .
S = hay S = (l là độ dài cung n0 của hình quạt tròn)
Hoạt động 4: (17’) Luyện tập – Củng cố.
– Nêu công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
* Bài 77/ 98 SGK:
– 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở.
* Bài 79/ 98 SGK:
– 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở.
* Bài 82/ 99 SGK:
– GV hướng dẫn rồi gọi 3 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở.
– HS đứng tại chổ trả lời.
– HS:
Hình tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 4cm sẽ có đường kính là 4cm Þ R = 2cm. Do đó:
S = = p.22 = 4p (cm2)
– HS:
Diện tích hình quạt tròn cần tìm là:
S = = = 3,6p (cm2)
– HS:
a). Ta có: S = pR2.
S’ = pR’2 = p(2R)2 = 4pR2 = 4S.
Vậy diện tích tăng lên 9 lần.
b). Diện tích tăng lên 9 lần.
c). Diện tích tăng lên k2 lần (k > 1).
Hoạt động 5: (1’) Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK.
– GV hướng dẫn bài 40/ 98 SGK.
- BTVN: 78, 80, 82, 83/ 98 – 99 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 15/ 03/ 2009
Tuần 29
Tiết 54
§10. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN (T. T)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết cách tính diện tích hình quạt tròn, hình viên phân, hình vành khăn.
- Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán.
- Thái độ: Giáo dục cho HS cách suy luận, cách trình bày bài toán chứng minh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi đề bài tập.
- HS: Học và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (18’) Kiểm tra bài cũ.
– GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra:
+ Nêu công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
+ 1 HS lên chữa bài 80/ 98 SGK.
– GV kiểm tra vở bài tập của một vài HS.
– GV gọi HS nhận xét, sau đó GV đánh giá & cho điểm.
– HS:
Bài 80/ 99 SGK:
Theo cách buộc thứ nhất thì diện tích cỏ dành cho mỗi con dê là bằng nhau. Mỗi diện tích là hình tròn bán kính 20, tức là bằng :
.p.202 = 100p (m2)
Cả hai diện tích là 200p m2 . (1)
Theo cách buộc thứ hai, diện tích cỏ dành cho con dê buộc ở A là :
.p.302 = 225p (m2)
Diện tích cỏ dành cho con dê buộc ở B là:
.p.102 = 25p (m2)
Diện tích cỏ dành cho cả hai con là :
225p + 25p = 250p (m2) (2)
So sánh (1) và (2) ta thấy với cách buộc thứ hai thì diện tích cỏ mà cả hai con dê có thể ăn được sẽ lớn hơn.
Hoạt động 2: (25’) Luyện tập – Củng cố.
* Bài 83/ 99 SGK:
– GV cho HS thảo luận nhóm trong ít phút rồi cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
* Bài 85/ 100 SGK:
– GV yêu câu HS tính diện tích tam giác vuông, diện tích hình quạt tròn sau đó nhận xét và rút ra cách tính diện tích hình viên phân .
– GV cho HS làm bài vào bảng nhóm sau đó thu lại và nhận xét cách làm của HS.
* Bài 86/ 100 SGK:
a/ Vẽ nửa đường tròn đường kính HI = 10 cm, tâm M.
Trên đường kính HI lấy điểm O và điểm B sao cho HO = BI = 2 cm.
Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO, BI nằm cùng phía với nửa đường tròn (M)
Vẽ nửa đường tròn đường kính OB nằm khác phía đối với nửa đường tròn (M) .
Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nửa đường tròn đường kính OB tại A .
b/ Diện tích hình HOABINH là :
.p.52 + .p.32 – p.12
= p + p – p = 16p (cm2) (1)
c/ Diện tích hình tròn đường kính NA là : p.42 = 16p (cm2) (2)
So sánh (1) và (2) ta thấy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.
– HS:
Tam giác OAB là tam giác đều có cạnh R = 5,1 cm. Aùp dụng công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a là , ta có SDOAB = (1)
Diện tích hình quạt tròn AOB là :
(2)
Từ (1) và (2) suy ra diện tích hình viên phân là:
Thay R = 5,1 cm, ta có Sviên phân » 2,4 (cm2)
– HS:
a/ Diện tích hình tròn (O ; R1) là S1 = pR12
Diện tích hình tròn (O ; R2) là S2 = pR22
Diện tích hình vành khăn là :
S = S1 – S2 = pR12 – pR22 = p(R12 –R22)
b/ Thay số :
S = 3,14.[ (10,5)2 – (7,8)2 ] = 155,1 (cm2).
Hoạt động 3: (2’) Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK.
– Xem lại các bài tập đã giải.
– Trả lời các câu hỏi ôn tập chương.
– BTVN: 84, 87/ 100 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt của Tổ trưởng
Ngày tháng 03 năm 2009
Hồ Thị Thùy Lan
File đính kèm:
- Tuan 29.doc