- Củng cố các khái niệm của hình cầu, công thức tính diện tích mặt cầu.
- Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu, nắm vững công thức và biết áp dụng vào bài tập.
- Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 Tuần 32 - Nguyễn Thái Hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 - Tiết 63 Ngày dạy:
Đ3. hình cầu.
Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (tiết 2).
I. Mục tiêu
Củng cố các khái niệm của hình cầu, công thức tính diện tích mặt cầu.
Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu, nắm vững công thức và biết áp dụng vào bài tập.
Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, vật mẫu.
Học sinh: Thước thẳng, com pa.
III. tién trình dạy học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
Hs1. Chữa bài 33 tr125 sgk. Hs2. Chữa bài 29 tr 129 sbt.
3. Bài mới:
Giới thiệu cho HS các dụng cụ thực hành.
Hướng dẫn HS cách tiến hành như sgk.
Nhận xét về độ cao của cột nước còn lại trong bình với chiều cao của bình?
thể tích của hình cầu so với hình trụ?
công thức tính thể tích hình trụ?
Cho hs nghiên cứu VD trong sgk.
Thể tích hình trụ là…?
Nhận xét?
Cho HS đọc đề bài.
Tính bán kính củahìnhcầu như thế nào?
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
4. Thể tích hình cầu.
2 HS lên bảng thao tác
Mực nước còn lại có chiều cao bằng chiều cao của bình.
Vcầu =
Ví dụ: tính thể tích hình cầu có bán kính 2 cm.
Giải
Ta có V = = 33,5 cm3.
Bài 30 tr124 sgk.
Ta có V = R =
mà V =
R = = = 3.
Vậy đáp án B đúng.
4. Củng cố
Công thức tính thể tích hình cầu?
Bài 31 tr 124 sgk.
R
0,3 mm
6,21 dm
0,283 m
100 km
6 hm
50 dam
V
0,113 mm3
1002,64 dm3
0,095 m3
4186666 km3
904,32 hm3
523333 dam3
Bài 33 tr 125 sgk.
Công thức: . Vậy ta có bảng sau:
Loại bóng
Quả bóng gôn
Quả ten nít
Quả bóng bàn
Quả bi-a
Đường kính
42,7 mm
6,5 cm
40 mm
61 mm
V
40,74 cm3
143,72 cm3
39,49 cm3
118,79 cm3
Bài 31 tr 130 sbt.
Thể tích hình cầu A là:
Thể tích hình cầu B là:
Tỉ số thể tích của hình cầu A và B là: .
Vậy đáp án C là đúng.
Bài tập: Điền vào chỗ (…) cho đúng:
a) Công thức tính diện tích hình tròn (O; R) là: S = ………….
b) Công thức tính diện tích mặt cầu (O; R) là: Smặt cầu = ………
c) Công thức tính thể tích hình cầu (O; R) là: Vcầu = …………
5.Hướng dẫn về nhà:
-Học kĩ lí thuyết.
-Xem lại các bài đã chữa.
-Làm bài 35, 36, 37 tr 126 sgk, bài 30, 32 tr 129, 130 sbt.
Tuàn 32 tiết 64 ngày dạy:
Luyện tập.
I. Mục tiêu
Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình không gian.
Vận dụng thành thạo các công thức vào giải bài tập.
Thấy được ứng dụng của các công thức trong thực tế.
Rèn ý thức tự giác trong học tập cho HS.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
Học sinh: Thước thẳng, com pa.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tính diện tích của quả bóng bàn có đường kính là 4 cm.
chữa bài 34 tr 125 sgk.
3. Bài mới:
Cho HS quan sát hình vẽ trong sgk.
Nêu cách tính thể tích của bồn chứa?
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét bài làm của bạn?
Cho HS nghiên cứu SGK.
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 111 trong SGK
Nêu cách tính AA’?
Từ đó suy ra biểu thức liên hệ giữa a, x và h?
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
Nhận xét bài làm của bạn?
Nêu cách tính diện tích bề ngoài chi tiết?
Nhận xét?
Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích mặt ngoài, 1 HS tính thể tích chi tiết máy.
Nhận xét bài làm của bạn?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Cho HS tìm hiểu bài toán.
Cho hs thảo luận theo nhóm.
Gv kiểm tra bài của một nhóm.
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bài 35 tr 126 SGK.
(hình 110 sgk tr 126).
Thể tích bồn chứa bằng thể tích của hình rẹu cộng với thể tích của hai bán cầu.
Thể tích của hai bán cầu chính là thể tích của hình cầu:
Vcầu = = (m3).
Thể tích của hình trụ là:
Vtrụ = R2h = .0,92.3,62 9,21
Thể tích của bồn chứa là:
V = 3,05 + 9,21 12,26 (m3).
HS khác nhận xét.
Bài 36 tr 126 SGK.
Quan sát hình vẽ trên bảng phụ.
HS lên bảng làm
AA’ = AO + OO’ + O’A’
2a = x + h + x 2a = 2x + h
HS khác nhận xét
Diện tích mặt ngoài chi tiết bằng tổng diện tích xung quanh hình trụ và diện tích hai bán cầu.
1 HS lên bảng tính diện tích mặt ngoài, HS dưới lớp cùng làm bài.
b) Theo a) ta có h = 2a – 2x
Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện tích hai bán cầu và diện tích xung quanh hình trụ.
4x2 + 2xh
= 4x2 + 2x(2a – 2x)
= 4x2 + 4ax – 4x2
= 4ax.
Thể tích chi tiết máy gồm thể tích hai bán cầu và thể tích hình trụ:
=
=
= .
HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 34 tr 130 sbt.
HS đọc bài
HS hoạt động nhóm
Vì h1 = 2 R1
mà h1 + R1 = 9 cm h1 = 6 cm, R1 = 3 cm.
Tương tự ta có :h2 = 2R2
mà h2 + R2 = 18 cm h2 = 12 cm; R2 = 6 cm
Vậy h2 = 2h1; R2 = 2R1
a) Tính tỉ số V1/V2.
Ta có Vnón = ; Vcầu =
thể tích của hình nón thứ hai gấp 23 lần thể tích của hình nón thứ nhất và thể tích của bán cầu thứ hai gấp 23 lần thể tích bán cầu thứ nhất.
= 23 = 8. vậy đáp án C là đúng.
b) bán kính đáy đồ chơi thứ nhất là:
R1 = 3 cm. đáp án B là đúng.
Đại diện một nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
4. Củng cố
Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết.
Bài 34 tr 130 sbt.
c) Thể tích của hình nón đồ chơi thứ nhất là:
(cm3)
Thể tích của bán cầu đồ chơi thứ nhất là:
(cm3)
Vậy thể tích của đồ chơi thứ nhất là:
18 + 18 = 36 (cm3).
5.Hướng dẫn về nhà:
-Học kĩ lí thuyết.
-Xem lại các bài đã chữa.
-Trả lời các câu hỏi ôn tập trong SGK, tiết sau ôn tập chương IV.
File đính kèm:
- Tuan32.doc