Giáo án Hình học Lớp 9 Tuần 33 - Nguyễn Thái Hoàn

- Hệ thống hoá các khái niệm về hình nón, hình trụ, hình cầu.

- Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích các hình.

- Rèn kĩ năng áp dụng công thức tính chu vi, diện tích vào việc giải toán.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 Tuần 33 - Nguyễn Thái Hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 - Tiết 65 Ngày dạy: ôn tập chương IV.(tiết 1) I. Mục tiêu Hệ thống hoá các khái niệm về hình nón, hình trụ, hình cầu. Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích các hình. Rèn kĩ năng áp dụng công thức tính chu vi, diện tích vào việc giải toán. II. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, com pa. III. tiến trình dạy học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Treo bảng phụ ghi bài tập 1 cho HS nghiên cứu. Gọi 1 hs lên bảng nối. Nhận xét? GV nhận xét, bổ sung nếu cần. GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 Yêu cầu 1 HS lên làm. Gọi 2 hs lên bảng điền, dưới lớp làm vào vở. KT hs dưới lớp. Nhận xét? GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Yêu cầu 1 HS đọc bài Gv vẽ hình minh hoạ Cho HS thảo lụân theo nhóm. Kiểm tra sự thảo luận của HS. Nhận xét bài làm của bạn? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Cho HS nghiên cứu đề bài. GV vẽ hình minh hoạ. Nêu hướng làm? Hãy tính độ dài các cạnh? Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ? GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình 115. Gọi 2 HS lên bảng, 1 em tính ở hình a, 1 em tính ở hình b. Nhận xét? A. Lí thuyết. Bài 1. hãy nối một ô ở cột bên trái với 1 ô ở cột bên phải để được khẳng định đúng. Một HS lên bảng nối. Khi quay tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định Ta được một hình cầu Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định Ta được một hình nón Khi quay 1 nửa hình tròn quanh một đường kính cố định Ta được một hình trụ HS khác nhận xét. Bài 2. Điền các công thức thích hợp vào các ô trống: Hình Sxung auanh Thể tích Hình trụ Hình nón Hình cầu Hình nón cụt 2 HS lên bảng điền. HS khác nhận xét. B. Bài tập. Bài 38 tr 129 sgk. HS thảo luận theo nhóm Thể tích của hình trụ lớn là: V1 = .5,52.2 = 60,5 (cm3) Thể tích của hình trụ thứ hai là: V2 = .32.7 = 63 (cm3). Thể tích của chi tiết máy là: V = V1 + V2 = 60,5 + 63 = 123,5 (cm3) Đại diện một nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ sung. Bài 39 tr 129 sgk. Biết diện tích là 2a2 và chu vi là 6a ta tính được các cạnh. Gọi độ dài cạnh AB là x (cm) x > 0 Vì nửa chu vi là 3a nên độ dài cạnh AD là 3a –x Diện tích hình chữ nhật là 2a2 nên ta có pt: x(3a - x) = 2a2 x1 = a, x2 = 2a. Vì AB > AD nên AB = 2a, AD = a. Diện tích xung quanh hình trụ là: Sxq = 2rh = 2.a.2a = 4a2. Thể tích hình trụ là: V = r2h = a22a = 2a3. Bài 40 tr 129 sgk. Hình 115a) ta có: Chiều cao hình nón là: h = 5,01 m. Diện tích xung quanh hình nón là: Sxq = .2,5.5,6 = 14 (m2). Diện tích đáy là: Sđ = .2,52 = 6,25 (m2) Diện tích toàn phần của hình nón là: Stp = 14 + 6,25 = 20,25 (m2). Hình 115b) Stp=Sxq + Sđáy = p.r.l + p.r2 = p.3,6.4,8 + p.3,62 = 30,24p ằ 94,95 (m2). HS khác nhận xét. 4. Củng cố: Gv nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học. 5.Hướng dẫn về nhà -Học kĩ lí thuyết. -Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 41,42,43 tr 129 + 130 sgk. Tuần 33 - Tiết 66 Ngày dạy: ôn tập chương IV (tiếp). I. Mục tiêu Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học. Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào giải toán. Thấy được ứng dụng của các công thức trong thực tế. II. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, com pa. III. tiến trình 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập kết hợp với KT 3. Bài mới: Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 117a) Cho HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ. Nêu cách làm? Gọi 2 hs lên bảng làm bài. HS 1 tính thể tích của hình nón. HS 2 tính thể tích của hình trụ. Cho HS tìm hiểu bài toán. Cho HS thảo luận theo nhóm. Dãy 1 thảo luận phần a Dãy 2 thảo luận phần b Dãy 3 thảo luận phần c GV kiểm tra, hướng dẫn các nhóm làm. Gv kiểm tra bài của ba nhóm. GV nhận xét đánh giá. Như vậy để tính thể tích, diện tích một hình nào đó ta biết cách chia hình đó thành các hình đã học rồi tính diện tích, thể tích từng phần rồi cộng lại. Gv hướng dẫn HS vẽ hình Yêu cầu HS ghi gt, kl a) Chứng minh hai tam giác: DMNO và D APB đồng dạng. GV yêu cầu một HS lên bảng chứng minh. Nhận xét bài làm của bạn? b) Chứng minh AM.BN = R2 ? Có thể sử dụng hai tam giác đồng dạng. c) Tính tỉ số khi . Hãy tính BN từ phần b theo R? Vẽ thêm hình để tính MN? Tính thể tích của hình do nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra? GV nêu câu hỏi bổ sung yêu cầu HS về nhà làm: Tính các cạnh của hình nón sinh ra khi quay DAMO và DOBN quanh cạnh AM và BN. biết Bài 42 tr 130 sgk. Tính thể tích của hình nón + thể tích của hình trụ a) Thể tích của hình nón là: Vnón = = = 132,3 (cm3) Thể tích của hình trụ là: Vtrụ = r2h2 = .72.5,8 = 284,2 (cm3) Thể tích của hình là: V = Vnón + Vtrụ = 1332,3 + 284,2 = 416,5 (cm3) Bài 43 tr 130 sgk. HS thảo luận nhóm a) Thể tích của nửa hình cầu là: Vbán cầu = r3 = .6,33 =166,7 (cm3) Thể tích của hình trụ là: Vtrụ = r2h = .6,32.8,4 333,4 (cm3) Thể tích của hình là: V = 166,7 + 333,4 = 500,1 (cm3) Đại diện 3 nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Bài 37 tr 126 sgk. HS vẽ hình và ghi gt, kl. a) tứ giác AMPO có = 900 + 900 = 1800 tứ giác AMPO nội tiếp (1) Tương tự ta có tứ giác OPNB nội tiếp (2) Từ (1) và (2) MON APB HS khác nhận xét b) Theo a) MON APB mà = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên = 900. Theo tính chất tiếp tuyến ta có AM = MP và PN = NB AM.BN = MP.NP = R2. c) Ta có AM.BN = R2 Kẻ MH ^ BN ị BH = ị HN = MN = (định lí Pitago) MN = V = R3. 4. Củng cố Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết. 5. Hướng dẫn về nhà -Học kĩ lí thuyết. -Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 1, 2,3 tr 134 sgk. - Giờ sau ôn tập cuối năm.

File đính kèm:

  • docTuan33.doc