BÀI 3 . HÌNH CẦU – DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCHHình Cầu
Diện Tích Mặt Cầu Và Thể Tích Hình Cầu
I.MỤC TIÊU :
Kiến thức: HS nhớ và nhắc lại các khái niệm về hình cầu: tam, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu.
Kỹ năng: Vận dụng tốt công thức tinh diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.
Thái độ:Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ hình 103, 104, bảng bt?1 / SGK.
HS: Xem trước bài học này ở nhà.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 33 - Tiết 63: Hình cầu – diện tích mặt cầu và thể tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ:
Gv: Nguyễn Hữu Dương – Trường THCS Đại hải 2 – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng.
Mail: hduong7985@yahoo.com
ĐT: 0978035097. 0793875806.
Tuần 33 Tiết 63 Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 3 . HÌNH CẦU – DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCHHÌNH CẦU
DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU
I.MỤC TIÊU :
@Kiến thức: HS nhớ và nhắc lại các khái niệm về hình cầu: tam, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu.
@Kỹ năng: Vận dụng tốt công thức tiùnh diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.
@ Thái độ:Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
Ä GV: bảng phụ hình 103, 104, bảng bt?1 / SGK.
Ä HS: Xem trước bài học này ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ : (7 phút )
Hs 1 : Nêu công thức tính diện tích hình nón?
Tính diện tích xung quanh biết bán kính đáy 5 cm chiều cao 6cm
sau đó gv nhận xét và cho điểm.
Lớp trưởng báo cáo sỉ số
Cả lớp nghe theo yêu cầu
Một hs lên bảng thực hiện
Hoạt động 2 : Bài mợi( 35 phút)
Hđ 2.1: Hình Cầu :
Gv : Với một số hình như tiết trước ta đã biết , để có hi9nh2 trụ ta quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh cố định. để có hình chóp ta quay tam giác vuông một vòng quanh cạnh góc vuông. Vậy để có hình cầu ta làm như thế nào?
Gv tiếp tục nêu mô hình và hình vẽ lên trên bảng
+ GV giới thiệu như SGK.
Hs mở SGK ra theo dõi.
Cả lớp nghe gv thuyết trình.
Một vài hs nêu ý kiến theo cách hiểu.
Hs quan sát hình và mô hình.
sau đó kết luận: Quay nửa đường tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định, ta được một hình cầu.
1) Hình Cầu :
Quay nửa đường tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định, ta được một hình cầu.
+ Nửa đường tròn trong phép quay trên tạo nên mặt cầu.
+ Điểm O gọi là tâm, R là bán kính.
Hđ 2.2 Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng:
+ Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng tuỳ ý, ta được mặt cắt là hình gì?
à GV giới thiệu như SGK.
+ Ta được mặt cắt là hình tròn.
* Bài tập ?1 / SGK
phẳng đi qua tâm thì ta được mặt cắt là hình tròn
phẳng không đi qua tâm thì ta được mặt cắt là hình tròn có bán kính < R.
2) Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng:
Nếu cắt hình cầu (mặt cầu) bởi một mặt phẳng ta được mặt cắt là một hình tròn (đường tròn).
+ Nếu mặt phẳng đi qua tâm thì ta được mặt cắt là hình tròn (đường tròn) bán kính R (gọi làhình tròn (đường tròn) lớn).
+ Nếu mặt phẳng không đi qua tâm thì ta được mặt cắt là hình tròn có bán kính < R.
Hđ 2.3: Diện tích mặt cầu:
+ GC cho HS xem SGK và ghi lại công thức.
+ HS nhắc lại công thức tính diện tích đã học ở lớp dưới.
3) Diện tích mặt cầu :
S = 4R2 hay S = d2
(R là bán kính, d là đường kính của mặt cầu)
Gv nêu ví dụ và hướng dẫn học sinh cùng làm.
học sinh quan sát và cùng làm
VD: Diện tích một mặt cầu là 36 cm2. Tính đường kính của một mặt cầu thứ hai có diện tích gấp 3 lần diện tích mặt cầu này.
Giải
Gọi d là đường kính của mặt cầu thứ hai, ta có:
d2 = 3.36 => d2 = 108 : 3,14 = 34,39
Vậy, d = 5,86 cm.
Hđ 2.4: Thể tích hình cầu:
+ Chuẩn bọi cho mỗi tổ một bộ dụng cụ thực nghiệm như ở hình 106.
]
Gv nêu ví dụ và hướng dẫn học sinh cùng làm
+ HS tiến hành thí nghiệm và đưa ra công thức tính thể tích hình cầu.
học sinh quan sát và cùng làm
4) Thể tích hình cầu:
VD2: Cần phải có ít nhất bao nhiêu lít nước để thay nước ở liễn nuôi cảnh (hình107/SGK) ? Liễn được xem như một phần mặt cầu. Lượng nước đổ vào liễn chiếm thể tích của hình cầu.
Giải: Thể tích cái liễn hình cầu là:
Thể tích nước cần đổ vào là:
Vậy, lượng nước cần đổ ít nhất 3,71 (lít)
Hoạt động 3:Củng cố – Dặn dò: ( 3 phút )
Gv treo bảng phụ và yêu cầu:
Ä Xem lại các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích mặt cầu vừa học.
Ä Bài tập 30, 31, 32, 33 / SGK.
Học sinh ghi nhận.
Ä Xem lại các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích mặt cầu vừa học.
Ä Bài tập 30, 31, 32, 33 / SGK.
ð Học thuộc lòng các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích mặt cầu và xem lại các VD trong SGK.
ð Bài tập về nhà: 34, 35, 36, 37 / SGK.
ð Học thuộc lòng các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích mặt cầu và xem lại các VD trong SGK.
ð Bài tập về nhà: 34, 35, 36, 37 / SGK.
File đính kèm:
- tuan 33 tiet 63.hh.doc