ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức trọng tâm trong chương IV.
Ôn tập lại các công thức tính diện tích , thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán và trình bày.
* Thái độ: Thấy được tính thực tế.
II. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ, Máy tính, thước compa.
Hs: Máy tính, compa.
III. Hoạt động dạy và học:
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 34 - Tiết 65: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Tiết 65 Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức trọng tâm trong chương IV.
Ôn tập lại các công thức tính diện tích , thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán và trình bày.
* Thái độ: Thấy được tính thực tế.
II. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ, Máy tính, thước compa.
Hs: Máy tính, compa.
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
v Hoạt động 1: Oån định - Kiểm tra bài – Oân tập lý thuyết
Giáo viên ổn định lớp và lấy sỉ số
Hãy phát biểu bằng lời:
a) Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ.
b) Công thức tính thể tích của hình trụ.
c) Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón.
d) Công thức tính thể tích của hình nón.
Lớp trưởng báo cáo sỉ số
4 học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
a) Diện tích xung quanh của hình trụ bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
b) Thể tích của hình trụ bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
c) Diện tích xung quanh của hình nón bằng nửa chu vi đáy nhân với đường sinh.
d) Thể tích của hình nón bằng 1/3 thể tích của hình trụ tương ứng.
v Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 39 / SGK
GV gọi HS nhắc lại các công thức tính S và CV hình chữ nhật.
Theo đề bài thì ta phải tìm 2 ẩn số chưa biết đó là AB và AD. Từ đó ta à pt nào?
* Bài tập 39 / SGK
+ 1 HS
AB, AD là 2 nghiệm của pt:
x2 – 3ax + 2a2 = 0
Xem AB, AD như là ẩn, khi đó chúng là của phương trình bậïc hai x2 – 3ax + 2a2 = 0
=> 2 nghiệm là: AB = 2a ; AD = a.
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
S = 2AD.AB = 4a2
Thể tích của hình trụ là: V = AD2.AB = 2a2
Các r vuông AOC và BDO có đồng dạng với nhau không ? từ đó suy ra điều gì?
* Bài tập 41 / SGK
Chúng đồng dạng với nhau vì có cặp góc nhọn bằng nhau.
Từ đó suy ra các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ .
a) Các r vuông AOC và BDO có AÔC = BDÂO nên chúng đồng dạng với nhau. Từ đó suy ra:
=> AC.BD = ab (không đổi) (*)
GV hướng dẫn HS làm.
c) Khi quay hình vẽ quanh cạnh AB: AOC tạo nên hình gì? Và hình đó có kích thước ntn?
Tương tự đối với BOD
Khi quay hình vẽ quanh cạnh AB: AOC tạo nên hình nón, bán kính đáy là AC, chiều cao AO
c) Khi quay hình vẽ quanh cạnh AB: AOC tạo nên hình nón, bán kính đáy là AC, chiều cao AO ; BOD tạo nên hình nón, bán kính đáy là BD,và chiều cao là OB. Thay số, ta có:
b) Khi AÔC = 600 thì r AOC là nửa tam giác đều, cạnh OC, chiều sao AC. Vậy, OC = 2AO = 2a ;
Thay giá trị này vào (*) ta có ,
SABCD= (cm2)
c) Khi quay hình vẽ quanh cạnh AB: AOC tạo nên hình nón, bán kính đáy là AC, chiều cao AO ; BOD tạo nên hình nón, bán kính đáy là BD,và chiều cao là OB. Thay số, ta có:
* Bài tập 42 / SGK
1 HS.
a) Hình cần tính có thể tích gồm :
Một hình trụ có đường kính đáy 14 cm, chiều cao 5,8 cm: V1 = .72.5,8 = 284,2 (cm3)
Một hình nón đường kính đáy 14 cm, chiều cao 8,1 cm : V2 = .72.8,1 = 132,3 (cm3)
V = V1 + V2 = 416,5 (cm3)
v Hoạt động 3: củng cố
GV gọi 1 HS len bảng làm, các HS còn lại theo dỏi và sửa sai nếu có.
Bài tập 38 / SGK
Thể tích của chi tiết máy là:
V = .32.7 + . 5,52.2
= 123,5 (cm3)
v Hoạt động 4: về nhà
Xem lại các bài tập đã giải, trả lời các câu hỏi ôn tập còn lại
Để giải bài 43 các em nên xem lại công thức tính diện tích hình cầu và hình trụ
v Giáo viên nhận xét tiết học
File đính kèm:
- tuan 34 tiet 65.hh.doc