Giáo án Hình học lớp 9 tuần 4 tiết 7: Luyện tập

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Biết dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn.

* Kỹ năng: : Rèn luyện kỹ năng dựng góc. Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản.

* Thái độ: Cẩn thận rong tính toán và trình bày.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng, êke, bang phụ, bảng nhóm.

 HS: Thước thẳng, compa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 tuần 4 tiết 7: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ: Gv: Nguyễn Hữu Dương – Trường THCS Đại hải 2 – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng. Mail: hduong7985@yahoo.com ĐT: 0978035097. 0793875806. Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn:20/09/2008 Ngày dạy:23/09/2008 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Biết dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn. * Kỹ năng: : Rèn luyện kỹ năng dựng góc. Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản. * Thái độ: Cẩn thận rong tính toán và trình bày. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm. HS: Thước thẳng, compa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG v Hoạt động 1: Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ (5phút) Gv yêu cầu báo cáo sĩ số. Gv nêu câu hỏi kiểm tra: Hs: Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn? Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Gv nhận xét và cho điểm Lớp trưởng báo cáo sĩ số Một hs lên bảng trình bày Với Tỉ số lượng giác của góc nhọn Hai góc phụ nhau Với v Hoạt động 2: bài tập (37phút) Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện dựng hình của hai câu c, d bài 13/tr77SGK. Gv gợi ý: Vẽ góc vuông xOy Nếu cho biết tg thì phải dựng cạnh đối và cạnh kề. Hs quan sát yêu cầu đề bài Hs cùng thực hiện dựng góc theo yêu cầu câu c. c. tg = Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Bài 13/tr77 SGK Dựng góc nhọn biết: c. tg = Sau khi hs trình bày xong, gv nêu bài làm hoàn chỉnh lên bảng cho các em đối chiếu và sửa chữa. Gv yêu cầu hs chứng minh điều trên là đúng? trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA= 4, trên Oy lấy B sao cho OB = 3 Tam giác OAB là tam giác cần dựng Hs: Thật vậy ta có: tg = Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA= 4, trên Oy lấy B sao cho OB = 3 Tam giác OAB là tam giác cần dựng Thật vậy ta có: tg = => hình cần dựng Gv yêu cầu một hs khác lên bẳng trình bày câu d với gợi ý thực hiện tương tự. Sau khi kết thúc, để củng cố gv cho hs nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn? Gv nêu tiếp bài tập 14 trang 77 SGK. Hãy dùng định nghĩa để chứng minh tg = ? Tương tự hãy chứng minh các trường hợp còn lại? Gv: Đây là bốn công thức cơ bản của tỉ số lượng giác yêu cầu các em phải nhớ các công thức này. Làm bài tập 17/tr77 SGK? Trong DABH có gì đặc biệt ở các góc nhọn? Vậy D đó là D gì? AC được tính như thế nào? d. cotg= cotg = Hs trả lời Một hs lên bảng trình bày Ta có: = . Ba học sinh lên bảng trình bày ba câu còn lại. Lên bảng làm theo hướng dẫn của GV. Có hai góc nhọn đều bằng 450. DBHA là tam giác cân. Áp dụng định lí Pitago. Trong DAHB có suy ra DAHB cân tại H AH = 20. AC = x d. cotg= cotg = => hình cần dựng Bài 14/tr77 SGK Sử dụng định nghĩa để chứng minh: a. tg = Ta có: = : = . = . Bài 17/tr77 SGK Tìm x = ? -- Giải -- Trong DAHB có suy ra hay DAHB cân tại H. nên AH = 20. Áp dụng định lí pitago cho DAHC vuông tại H ta co: Gv nhận xét sửa chữa x = AC = 29 AC = x = => AC = 29 v Hoạt động 3: Dặn Dò (3phút) Gv yêu cầu hs về nhà – Hs ghi nhận: - Bài tập về nhà: 15; 16 tr77 SGK - Chuẩn bị bài mới §3. Bảng lượng giác Gv nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • doctuan 4 tiet 7.hh.doc