Giáo án Hình học Lớp 9A Tiết 10

1. Kiến thức

- Củng cố cách sử dụng bảng lượng giác để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại.

- Củng cố cách sử dụng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng sử dụng bảng lượng giác, học sinh thực hành được thành thạo.

- Học sinh sử dụng được máy tính một cách thành thạo.

3. Thái độ

- Rèn khả năng tư duy lô gíc, cẩn thận, chính xác.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9A Tiết 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/09/2011 Ngày giảng: 23/09/2011 Lớp 9A1,2 Tiết 10: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố cách sử dụng bảng lượng giác để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại. - Củng cố cách sử dụng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng sử dụng bảng lượng giác, học sinh thực hành được thành thạo. - Học sinh sử dụng được máy tính một cách thành thạo. 3. Thái độ - Rốn khả năng tư duy lụ gớc, cẩn thận, chớnh xỏc. II.Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, mỏy tớnh cầm tay. * Học sinh: Mỏy tớnh cầm tay. III. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp. PP hoạt động nhúm. IV. Tổ chức giờ học Hoạt động 1 Luyện tập 35' Mục tiờu - Củng cố cách sử dụng bảng lượng giác để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại. - Củng cố cách sử dụng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác. - Rèn kỹ năng sử dụng bảng lượng giác, học sinh thực hành được thành thạo. - Học sinh sử dụng được máy tính một cách thành thạo. Đồ dựng dạy học: Thước thẳng, MTCT. Cỏch tiến hành HĐ của GV HĐ của HS Dạng 1: Dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác, góc nhọn. Bài 20 (SGK) + Yêu cầu học sinh dùng máy tính bỏ túi để thực hiện bài 20, 21. + Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả. - Giáo viên tổng kết lại. Dạng 2: So sánh tỉ số lượng giác. Bài 22 (SGK) + Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 22 và nêu hướng thực hiện đối với bài tập đó. + Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện. - Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh dưới lớp. + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến. Dạng 3: So sánh giữa sin, cos + Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 24. + Yêu cầu học sinh nêu phương hướng giải quyết. (Giáo viên hướng dẫn học sinh nếu học sinh thấy khó) + Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện. - Giáo viên tổng kết lại. Dạng 1: Dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác, góc nhọn. Học sinh HĐ cỏ nhõn dùng máy tính để thực hiện Bài 20 (SGK) Bài 21 (SGK) Dạng 2: So sánh tỉ số lượng giác. - HĐ cỏ nhõn theo sự hướng dẫn của giỏo viờn. Bài 22 (SGK) So sánh a) sin 200 và sin 700 b) cotg20 và cotg37040' Giải: Ta có : 200 < 700 ị sin 200 < sin 700 Tương tự : 20 < 37040' ị cotg20 > cotg37040' Dạng 3: So sánh giữa sin, cos Học sinh đọc yêu cầu của bài, ta chuyển đổi giữa cos thành sin của góc phụ nó, sau đó so sánh các tỉ số lượng giác đó với nhau. Bài 24 (SGK) Sắp xếp tăng dần : a) sin 780, cos140, sin 470, cos870 Giải: Ta có : cos140 = sin760 cos870 = sin30 Do 30 < 470 < 760 < 780 ị sin30 < sin470< sin760< sin780 Hoạt động 2 Củng cố 7' Mục tiờu - Củng cố lại kiến thức toàn bài. Đồ dựng dạy học: Cỏch tiến hành HĐ của GV HĐ của HS + Yêu cầu học sinh nêu lại các bước sử dụng bảng để tìm tỉ số lượng giác và góc? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên củng cố lại nội dung của tiết học. Học sinh trả lời V. Tổng kết hhướng dẫn học ở nhà 2' + Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập 23, 25 (SGK) - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài 23. (Sử dụng tính chất của hai góc phụ nhau) * Phụ lục:

File đính kèm:

  • docTIẾT 10.doc