Giáo án Hình học Lớp 9A Tiết 39

1. Kiến thức

- Hiểu và biết sử dụng các cụm từ cung căng dây và dây căng cung.

2. Kỹ năng

- Phát biểu được định lí 1 và định lí 2. Chứng minh định lí 1, chỉ phát biểu đối với dây các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.

3. Thái độ

- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9A Tiết 39, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/02/2012 Ngày giảng: 09/02/2012 Lớp 9A2,1 TIẾT 39: Liên hệ giữa dây và cung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hiểu và biết sử dụng các cụm từ cung căng dây và dây căng cung. 2. Kỹ năng - Phát biểu được định lí 1 và định lí 2. Chứng minh định lí 1, chỉ phát biểu đối với dây các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. 3. Thái độ - Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc. II.Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, com pa. * Học sinh: Com pa. III. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp. PP hoạt động nhúm. - Áp dụng kỹ thuật dạy học. IV. Tổ chức giờ học Hoạt động 1 Phát biểu và chứng minh định lí 1 20' Mục tiờu - Hiểu và biết sử dụng các cụm từ cung căng dây và dây căng cung. - Phát biểu được định lí 1. Chứng minh định lí 1. Đồ dựng dạy học: Thước thẳng, com pa. Cỏch tiến hành HĐ của GV HĐ của HS - Giáo viên giới thiệu các khái niệm "cung căng dây" và "dây căng cung" - Giáo viên giới thiệu định lí 1. + Yêu cầu học sinh đọc nội dung định lí. + Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 + Yêu cầu học sinh viết giả thiết, kết luận với ý a của định lí. + Để chứng minh AB = CD ta làm như thế nào? + Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trình bày. + Yêu cầu học sinh viết giả thiết, kết luận với ý b của định lí. + Để chứng minh ta làm như thế nào? + Làm thế nào để chỉ ra được ? + Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trình bày. - Giáo viên tổng kết lại. 1. Định lí 1(SGK-T71) - HĐ cỏ nhõn 1HS lờn bảng vẽ hỡnh, viết GT, KL của bài toỏn. ?1 a) Gt Cho (O) và Kl AB = CD Chứng minh: Xét AOB và COD ta có: OA = OB = OC = OD = R vì () Vậy (c.g.c) Nên AB = CD b) Gt Cho (O) và AB = CD Kl Chứng minh: Xét AOB và COD ta có: OA = OB = OC = OD = R AB = CD (gt) Vậy AOB = COD ( c.g.c) Nên => Hoạt động 2 Phát biểu và nhận biết định lí 2 17' Mục tiờu - Phỏt biểu được định lớ 2, viết được GT, KL của định lớ. Đồ dựng dạy học: Thước thẳng, com pa. Cỏch tiến hành HĐ của GV HĐ của HS + Yêu cầu học sinh đọc nội dung định lí 2. - Giáo viên củng cố khắc sâu. + Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 theo hai phần a và b của định lí. + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến. 2. Định lí 2 * Định lí - HĐ nhúm vẽ hỡnh và ghi GT, KL của định lớ. (SGK) ?2 a) Gt Cho (O) và Kl AB > CD b) Gt Cho (O) và AB > CD Kl Hoạt động 3 Củng cố - Luyện tập 8' Mục tiờu - Củng cố lại kiến thức toàn bài Đồ dựng dạy học: Thước thẳng, com pa. Cỏch tiến hành HĐ của GV HĐ của HS + Yêu cầu học sinh phát biểu lại nội dung định lí 1 và định lí 2. + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến. + Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 10. + Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ cung AB có số đo bằng 600 ? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến. + Yêu cầu học sinh tính đọc dài AB = ? + Làm thế nào để cha được đường tròn thành sau cung bằng nhau như trên hình 12? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến. Học sinh phát biểu Học sinh nhận xét Bài 10 (SGK) a) Vẽ (O; 2) vẽ góc ở tâm có số đo 600. Góc này chắn cung AB có số đo 600. OAB cân và có nên là tam giác đều, suy ra AB = R = 2 (cm) b) Dùng compa dụng các đoạn thẳng BC, CD, DE, EF cùng bằng AB và C, D, E, F cùng nằm trên đường tròn. V. Tổng kết hướng dẫn học ở nhà 2' + Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các ví dụ, bài tập đã chữa và làm các bài tập 11, 12, 13, 14. + Yêu cầu học sinh về nhà xem trước bài mới. * Phụ lục:

File đính kèm:

  • docTIẾT 39.doc
Giáo án liên quan