1. Kiến thức
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để chứng minh 1 số công thức lượng giác đơn giản.
2. Kỹ năng
- Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ
- Rèn khả năng tư duy lô gíc, cẩn thận, chính xác.
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9A Tiết 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/09/2011
Ngày giảng: 08-09/09/2011 Lớp 9A2,1
Tiết 7: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để chứng minh 1 số công thức lượng giác đơn giản.
2. Kỹ năng
- Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ
- Rốn khả năng tư duy lụ gớc, cẩn thận, chớnh xỏc.
II.Chuẩn bị:
* Giáo viên: Thước thẳng, com pa, ê ke, đo độ, máy tính bỏ túi.
* Học sinh: Làm cỏc bài tập trong SGK
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn đáp. PP hoạt động nhúm.
- PP luyện tập thực hành.
IV. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
10'
Mục tiờu
- Củng cố kiến thức cũ chuẩn bị cho tiết luyện tập, kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Đồ dựng dạy học: Thước thẳng
Cỏch tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
GV: Đặt cõu hỏi kiểm tra
HS1: Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Chữa bài tập 12 (SGK tr76).
HS2: Chữa bài tập 13 c, d (SGK tr77)(HS dựng hình và trình bày miệng).
- GV: Gọi HS nhận xột và chốt lại.
2HS lờn bảng trả lời cõu hỏi của giỏo viờn, cỏc HS khỏc nhận xột.
Hoạt động 2
Luyện tập
30'
Mục tiờu
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để chứng minh 1 số công thức lượng giác đơn giản.
- Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
Đồ dựng dạy học: Thước thẳng, com pa, ê ke, đo độ, máy tính bỏ túi.
Cỏch tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
* Dạng 1: Dựng gúc nhọn
Bài 13a (SGK tr77)
Dựng góc nhọn , biết:
a) sin = 2/3
GV yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn.
- Y/c HS về nhà làm cỏc phần cũn lại.
- GV: Chốt lại cỏc bước làm của bài toỏn dựng gúc nhọn
*Dạng 2: Chứng minh cụng thức
Bài 14 (SGK tr77)
GV: Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng . Căn cứ vào hình vẽ hãy chứng minh các công thức của bài 14 (SGK tr77).
Gợi ý: Dựa vào định nghĩa tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn.
- Y/c HS làm việc theo nhúm chứng minh cỏc cụng thức.
Sau 5’ GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải.
- GV: Nhận xột chốt lại kiến thức, đỏnh giỏ kết quả làm việc của cỏc nhúm.
* Dạng 3: Toỏn nõng cao
Bài 15 (SGK)
- Y/c HS đọc tỡm hiểu đề bài vẽ hỡnh của bài toỏn
GV: Đặt cõu hỏi gợi ý
- Góc B và góc C là hai góc phụ nhau. Biết cosB = 0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C?
- Dựa vào công thức hãy tính cosC, tgC, cotgC?
* Dạng 1: Dựng gúc nhọn
Bài 13a (SGK tr77)
HĐ cỏ nhõn chữa bài:
* Cách dựng:
- Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên Oy lấy OM = 2.
- Vẽ cung tròn (M, 3) cắt Ox tại N.
Góc ONM là góc cần dựng.
O
M
N
y
x
3
2
* Chứng minh:
sin = sin.
*Dạng 2: Chứng minh cụng thức
Bài 14 (SGK tr77)
- HĐ nhúm (2HS) làm bài, đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
B
A
C
- Nửa lớp chứng minh các công thức ; .
- Nửa lớp chứng minh công thức .
Chứng minh
Xét ;
.
Xét ;
= .
* Dạng 3: Toỏn nõng cao
Bài 15 (SGK)
B
A
C
- HĐ cỏ nhõn đọc tỡm hiểu đề bài
HS: Vì góc B và góc C là hai góc phụ nhau. Do đó nếu cosB = 0,8 sinC = 0,8.
HS: Ta có sin2C + cos2C = 1 cos2C = 1 - sin2C = 1 - (0,8)2 = 1 - 0,64 = 0,36 cosC = 0,6.
Có ; .
Hoạt động 4
Củng cố
3'
Mục tiờu
- Củng cố lại cỏc dạng bài tập đó luyện tập, PP giải từng dạng bài tập đú.
Đồ dựng dạy học:
Cỏch tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
Giáo viên nhắc lại các dạng bài đã học và cách giải, yêu cầu học sinh nhắc lại.
- HĐ cỏ nhõn nhắc lại cỏc dạng bài tập đó giải và PP giải từng dạng đú.
V. Tổng kết hhướng dẫn học ở nhà
2'
Ôn lại công thức định nghĩa, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
BTVN : 28 ; 29 ; 30 ; 31 ; 36 (SBT tr93 ; 94).
Tiết sau mang "Bảng số" và máy tính bỏ túi.
* Phụ lục:
File đính kèm:
- TIẾT 7.doc