I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
2. Kỹ năng : Biết các chứng minh một tứ giác là một hình thang, hình thang vuông. Có kĩ năng sử dụng ĐDHT vẽ hình thang, hình thang vuông và kiểm tra một tứ giác có phải là hình thang hay không nhờ dụng cụ và các tính chất về đường thẳng //, góc, hình thang có hai cạnh bên, hai đáy bằng nhau.
3. Thái độ : Xây dựng ý thức học tập tự giác, nghiêm túc, và hợp tác trong học tập, kĩ năng nhận dạng hình ở nhiều vị trí.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : Bảng phụ, thước, đo độ, Êke
HS : Bảng phụ, thước, Êke, đo độ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học năm học 2007- 2008 Tiết 2 Hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1.
Ngày soạn: 10/ 09/ 2007
Ngày dạy : 11/ 09/ 2007
Tiết 2 . HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
Kỹ năng : Biết các chứng minh một tứ giác là một hình thang, hình thang vuông. Có kĩ năng sử dụng ĐDHT vẽ hình thang, hình thang vuông và kiểm tra một tứ giác có phải là hình thang hay không nhờ dụng cụ và các tính chất về đường thẳng //, góc, hình thang có hai cạnh bên, hai đáy bằng nhau.
Thái độ : Xây dựng ý thức học tập tự giác, nghiêm túc, và hợp tác trong học tập, kĩ năng nhận dạng hình ở nhiều vị trí.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : Bảng phụ, thước, đo độ, Êke
HS : Bảng phụ, thước, Êke, đo độ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Kiêm tra bài cũ :
- Tứ giác ABCD là gì ?
- Thế nào là từ giác lồi ?
- Nêu định lý tổng các góc của một tứ giác
- Làm bài tập 1c,d
Hoạt Động 2:
Hình Thành Định Nghĩa
- Quan sát hình 13 SGK và nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD?
- GV giới thiệu hình thang, cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn,đáy nhỏ, đường cao.
? 1
- Thực hiện SGK
- Gọi 1 đại diện nhóm trình bày
? 2
- Thực hiện SGK
a.Cho AD//BC AD//BC
AB = CD
Rút ra nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song
b.AB = CD AD//BC, AD = BC
Rút ra nhận xét về hình thang có hai đáy bằng nhau
Hoạt Động 3:
Hình thang vuông
- Quan sát hình 18 SGK với AB//CD, A = 900. Tính D
- GV giới thiệu định nghĩa hình thang vuông
Hoạt Động 4:
Củng cố-luyện tập
- Nêu định nghĩa hình thang, hình thang vuông. Các yếu tố liên quan
- Làm bài tập 6 tr 70
- Gọi 3 HS dùng ê ke để kiểm tra
- Làm bài 7 Tr 71 SGK
- Nhận xét hai góc kề một cạnh bên của hình thang
x = ?, y =? ở mỗi hình
- Làm bài 8 Tr 71 SGK
- 1 HS lên bảng trả lời và làm bài tập
- HS ghi bài
-AB // CD
- HS nhắc lại định nghĩa
- HS chỉ cụ thể trên hình vẽ
? 1
- HS hoạt động nhóm
làm
AB//CD = C1
AD//BC A2= C2
ABC = CDA(g.c.g)
AD = BC, AB = CD
- HS rút ra nhận xét
- Câu b tương tự
D = A = 900(góc trong cùng
phía)
- HS nhắc lại
- HS trả lời
HS lên bảng thực hiện
- Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau
- 3 HS lên bảng làm
- HS tự làm
1. Định Nghĩa
ABCD: AB //CD
cạnh đáy
cạnh đáy
H
D
C
B
A
Là Hình Thang
Cạnh bên
Cạnh bên
* Định Nghĩa:SGK
AB, CD : Cạnh Đáy
AD, BC : Cạnh Bên
? 1
AH : Đường Cao
ABCD, EFGH Là Hình Thang
A
B
C
D
1
2
1
2
Hai Góc Kề Một Cạnh Bên Của Hình Thang Thì Bù Nhau.
? 2
A
Hình a
B
C
D
1
2
1
2
Hình b
* Nhận Xét: (SGK)
2.Hình Thang Vuông
D
C
B
A
Hình Thang ABCD
Có AB//CD
A= 900
D = 900
ABCD Là Hình
Thang Vuông
* Định Nghĩa:(SGK)
3.Luyện Tập
Bài 6 (Tr 70 - SGK)
ABCD, IKMN là hình thang
EFGH không là hình thang
Bài 7 (Tr 71 –SGK)
Hình 21a.SGK x =1000, y = 1400
Hình 21b.SGK x=700,y=500
Hình 21c.SGK x=900,y=1150
Bài 8 (Tr 71 –SGK)
A –D = 200; A + D = 1800
nên A= 1000; D = 800
B = 2C ; B + C =1800
B =1200, C = 600
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc lý thuyết (SGK + vở ghi)
Làm bài tập 9, 10 Tr 67 SGK & Bài tập :16, 20 SBT
File đính kèm:
- Tiet 2.DOC