Giáo án Hình học năm học 2008- 2009 - Tuần 10 - Tiết 19 : Luyện Tập

I/ Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về tổng ba góc của một tam giác. Tổng số đo hai góc nhọn trong tam giác vuông, góc ngoài của tam giác và tính chất góc ngoài của tam giác.

- Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc của tam giác.

II/ Phương tiện dạy học:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

- HS: thước thẳng, thước đo góc, thuộc bài.

III/ Tiến trình tiết dạy:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học năm học 2008- 2009 - Tuần 10 - Tiết 19 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Tiết : 19 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 24/10/ 2008. Ngày soạn : / / 2008 I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về tổng ba góc của một tam giác. Tổng số đo hai góc nhọn trong tam giác vuông, góc ngoài của tam giác và tính chất góc ngoài của tam giác. - Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc của tam giác. II/ Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. - HS: thước thẳng, thước đo góc, thuộc bài. III/ Tiến trình tiết dạy: ho¹t ®éng cđa thÇy ho¹t ®éng cđa trß Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu định lý về tổng ba góc của một tam giác? Sửa bài tập 3. Hoạt động 2:Luyện tập: Bài 6: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận? DAHI là tam giác gì? Từ đó suy ra ÐA +Ð I1= ? Tương tự DBKI là tam giác gì? => ÐB +Ð I2 = ? So sánh hai góc I1 và I2? Tính số đo góc B ntn? Còn có cách tính khác không? Gv nêu bài tập tính góc x ở hình 57. Yêu cầu Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở? GV yêu cầu Hs giải theo nhóm. Gọi Hs nhận xét cách giải của mỗi nhóm. Gv nhận xét, đánh giá. Bài 7: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình theo đề bài. Ghi giả thiết, kết luận? Thế nào là hai góc phụ nhau? Nhìn hình vẽ đọc tên các cặp góc phụ nhau? Nêu tên các cặp góc nhọn bằng nhau? Giải thích? Bài 8: Gv nêu đề bài. Yêu cầu hs vẽ hình theo đề bài. Viết giả thiết, kết luận? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Gv hướng dẫn Hs lập sơ đồ: Cm : Ax // BC ß cm ÐxAC = ÐC ở vị trí sole trong. ß ÐxAC = ½ ÐA ß ÐA = ÐC + ÐB ß ÐA = 40° +40° Gv kiểm tra cách trình bày của các nhóm,nêu nhận xét. Bài 9: Gv nêu đề bài. Treo bảng phụ có hình 59 trên bảng . Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, mô tả lại nội dung của hình? Nêu cách tính góc MOP Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại cách giải các bài tập trên. Một số cách tính số đo góc của tam giác. Bài 6: Tìm số đo x ở các hình: a/ DAHI có ÐH = 1v ÐA +ÐI1 = 90° (1) DBKI có: ÐK = 1v => ÐB +ÐI2 = 90° (2) Vì ÐI1 đối đỉnh với ÐI2 nên: ÐI1=ÐI2 Từ (1) và (2) ta suy ra: ÐA = ÐB = 40°. b/ Vì DNMI vuông tại I nên: ÐN +ÐM1 = 90° 60° +ÐM1 = 90° => ÐM1 = 30° Lại có: ÐM1 +ÐM2 = 90° 30° + ÐM2 = 90° => ÐM2 = 60° Bài 7: A B H C a/ Các cặp góc nhọn phụ nhau là: ÐB và ÐC ÐB và ÐA1 ÐC và ÐA2 ÐA1 và ÐA2 b/ Các cặp góc nhọn bằng nhau là: ÐC = ÐA1 (cùng phụ với ÐA2) ÐB = ÐA2 (cùng phụ với ÐA1) Bài 8: Vì Ax là phân giác của góc ngoài của DABC tại đỉnh A nên: ÐxAC = 1/2ÐA (*) Lại có: ÐA = ÐB +ÐC (tính chất góc ngoài của tam giác) Mà ÐC =ÐB = 40° => ÐA = 80° thay vào (*), ta có: ÐxAC = 1/2 .80° = 40° Do ÐC = 40° (gt) => ÐxAC = ÐC ở vị trí sole trong nên suy ra: Ax // BC. Bài 9 Ta thấy: DABC có ÐA = 1v, ÐABC = 32° DCOD có ÐD = 1v, mà Ð BCA = Ð DCO (đối đỉnh) => ÐCOD = Ð ABC = 32° (cùng phụ với hai góc bằng nhau) Hay : Ð MOP = 32° IV. BTVN: Học thuộc lý thuyết và giải bài tập 6; 11/ SBT. Hướng dẫn bài về nhà: Bài tập 6 giải tương tự bài 4 ở trên. Bài 11: Hướng dẫn vẽ hình. a/ Ð BAC = 180° - (ÐB + ÐC) b/ DABD có ÐB = ? ; Ð BAD = 1/2Ð BAC => ÐADH = ? c/ DAHD vuông tại H => ÐHAD + ÐHDA = ? V. Rút kinh nghiệm .. .. ..

File đính kèm:

  • docTuaàn 10.doc
Giáo án liên quan