Giáo án Hình học NC lớp 11 tiết 2: Phép tịnh tiến và phép dời hình (tt)

Tiết số: 2

PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI HÌNH (tt)

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức: Hs nắm được

· Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.

· Ưng dụng của phép tịnh tiến.

· Phép dời hình.

2. Về kỹ năng:

· Dựng ảnh một hình đơn giản qua phép tịnh tiến.

· Vận dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến vào bài tập đơn giản.

· Nhận biết phép dời hình.

 3. Về tư duy và thái độ:

· Tư duy logic, nhạy bén.

· Ưng dụng của phép tịnh tiến vào thực tiễn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học NC lớp 11 tiết 2: Phép tịnh tiến và phép dời hình (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/09/07 Tiết số: 2 PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI HÌNH (tt) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Hs nắm được Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. Ưùng dụng của phép tịnh tiến. Phép dời hình. 2. Về kỹ năng: Dựng ảnh một hình đơn giản qua phép tịnh tiến. Vận dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến vào bài tập đơn giản. Nhận biết phép dời hình. 3. Về tư duy và thái độ: Tư duy logic, nhạy bén. Ưùng dụng của phép tịnh tiến vào thực tiễn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới, dụng cụ học tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, dụng cụ dạy học. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (4‘): nêu định nghĩa, tính chất của phép tịnh tiến. 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 6’ Hoạt động 1: tri thức biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến 3. Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. Cho Hs tiếp cận với biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. Cho Hs hoạt động H2 để giải thích và khắc sâu công thức. M M’ O x y Tiếp cận biểu thức toạ độ. Thực hiện. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ biến M(x;y) thành M’(x’;y’). Khi đó ta có 20’ Hoạt động 2: ứng dụng của phép tịnh tiến 4. Ứng dụng của phép tịnh tiến Giới thiệu bài toán 1, yêu cầu Hs vẽ hình, tìm hướng giải quết. Hd cho Hs xét trường hợp khi BC là đường kính. Khi BC không phải là đường kính, vẽ đường kính BB’, so sánh hai vectơ . Từ đó chỉ ra phép tịnh tiến theo vectơ cố định biến A thành H, yêu cầu Hs nêu quỹ tích điểm H khi A di chuyển trên đường tròn tâm O. Giới thiệu bài toán 2, yêu cầu Hs đọc đề, giải quyết bài toán trong trường hợp hai bờ sông a và b trùng nhau. Trường hợp tổng quát như trong bài toán, HD cho Hs hình dung nếu thực hiện phép tịnh tiến để a trùng với b thì khi đó được trường hợp đã xét, như vậy ta xác định các điểm N, M lần lượt như thế nào? Qua hai bài toán, khắc sâu ứng dụng của phép tịnh tiến. Đọc đề bài toán 1, vẽ hình, suy nghĩ. Xét các trường hợp. Quỹ tích là đường tròn ảnh của đường tròn tâm O qua phép tịnh tiến theo vectơ cố định . Đọc đề, xét bài toán trong trường hợp hai bờ sông a và b trùng nhau. Lúc đó điểm cần tìm là giao điểm của AB và b Gọi A’ là điểm mà AA’vuông góc với a, sao cho phép tịnh tiến theo biến a thành b. Khi đó N là giao điểm của A’B với b, M là điểm mà . Bài toán 1: (SGK) Bài toán 2 (SGK) 10’ Hoạt động 3: tri thức phép dời hình. 4. Phép dời hình Giới thiệu về những phép biến hình mà bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm, từ đó giới thiệu định nghĩa phép dời hình. Các tính chất của phép tịnh tiến được chứng minh dựa vào tính chất không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì, phép dời hình có các tính chất đó, yêu cầu Hs tiếp cận và nêu. Cho Hs nhận xét các phép biến hình trong các ví dụ bài 1 có là phép dời hình? Tiếp cận định nghĩa, biết rằng phép tịnh tiến là một phép dời hình. Thực hiện. Định nghĩa: Phép dời hình là phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Định lí: (SGK) 4. Củng cố và dặn dò(4’): biểu thức toạ độ phép tịnh tiến; phép dời hình. 5. Bài tập về nhà:1 à 6 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 02HH11tn.doc
Giáo án liên quan