I. Mục tiêu :
1. Kiến Thức : H/s nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H1/SGK.
2. Kĩ Năng : Biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b’, c2 = a.c’, h2 = b’.c’ và củng cố định lý Py-ta-go. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3.Thái Độ : Rèn cho H/s óc quan sát và óc thẩm mỹ khi vễ hình.
II. Chuận bị :
GV : Bảng phụ , thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
H/s : Ôn tập kiến thức, thước kẻ, êke.
36 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Tiết 1-15 Lớp 9 - Nguyễn Thúy Hồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Lớp 9C Tiết TKB : Ngày giảng : Sĩ số : Vắng
Tiết 1
CHƯƠNG I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
Bài 1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I.. Mục tiêu :
1. Kiến Thức : H/s nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H1/SGK.
2. Kĩ Năng : Biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b’, c2 = a.c’, h2 = b’.c’ và củng cố định lý Py-ta-go. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3.Thái Độ : Rèn cho H/s óc quan sát và óc thẩm mỹ khi vễ hình.
II. Chuận bị :
GV : Bảng phụ , thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
H/s : Ôn tập kiến thức, thước kẻ, êke.
III. Tiến trình dạy học :
Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
HĐ của H/s
Ghi bảng
HĐ 1 Giới thiệu chương trình và cách học bộ môn ( 3phút )
- ĐVĐ: đay là chương có thể coi như ứng dụng của tam giác đồng dạng đã học ở lớp 8.
- Giới thiệu ND & P2 N.cứu HT
Chú ý lắng nghe
chương I
Hệ thức lượng trong tam giác
Bài 1Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
HĐ 2 HỆ THỨC GIỮA CẠNH GÓC VUÔNG VÀ HÌNH CHIẾU CỦA NÓ TRÊN CẠNH HUYỀN ( 15 phút )
- GV: ở lớp 7 ta đã biết một hệ thức liên quan giữa các cạnh của tam giác vuông. Vậy còn có hệ thức nào khác nữa không, ta vào bài hôm nay.
- GV vẽ hình 1 - SGK rồi giới thiệu các kí hiệu như SGK.
? b , c, b', c' , a có liên hệ gì không?
- GV cho HS đo các giá trị trên rồi so sánh : b2 với a. b' ; c2 với a.c'
- GV gọi HS nêu kết quả
- GV: Bằng thực nghiệm ta đã có kết quả trên. Hãy chứng tỏ bằng lập luận?
- GV hướng dẫn theo sơ đồ:
b2 = ab'
AC2 = BC. HC
AHC BAC
- GV gọi 1 HS lên trình bày
=> Nhận xét.
-Tương tự về nhà c/minh c2 = ac'.
? Hãy phát biểu khẳng định trên thành lời?
- GV: Đó là nội dung địnhlí 1 - SGK.
? Hãy ghi GT, KL của định lí?
- Từ định lí 1 hãy chứng minh định lí Pi-ta-go
Quan sát
Suy nghĩ
Trả lời
TL: b2 = ab' ; c2 = ac'
Quan sát
HS lên bảng
1 - Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
* Định lí 1: (SGK)
GT ABC , ; AH BC
AB = c, AC = b, BC = a ,
HB = c' , HC = b'
KL b2 = ab' ; c2 = ac'.
Chứng minh
Xét AHC và BAC có:
AHC BAC
=>
hay b2 = ab'.
Chứng minh tương tự có: c2 = ac'.
* Ví dụ : Chứng minh định lí Py-ta-go
Ta có : a = b' + c'
=> b2 + c2 = ab' + ac' = a(b' + c')
= a.a = a2
HĐ 3 TÌM HIỂU MỘT HT LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG CAO (12 phút)
? Đường cao AH có liên hệ gì với các yếu tố còn lại không?
- GV gọi HS đọc định lí 2 - SGK.
? Hãy vẽ hình , ghi GT, KL của đlí?
- HS vẽ hình ghi GT, KL.
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
h2 = b'.c'
AH2 = BH . CH
AHB CHA
- GV gọi HS lên làm
=> Nhận xét.
- GV chốt lại đ/lí
- GV treo bảng phụ vẽ hình 2 - SGK.
? Có nhận xét gì về ADC ?
? Từ hình vẽ bài cho biết gì, yêu cầu tính gì?
? Nêu cách tính chiều cao của cây?
? Vậy cần tính đoạn nào?
TL: BC
? Tính BC ntn ?
- GV gọi HS lên làm.
Phát biểu
Đọc định lí
Ghi GT – KL
HS lên bảng
Nêu nhận xét
TL: Là tam giác vuông.
TL: AC = AB + BC
Nhận xét.
2- Một số hệ thức liên quan đến đường cao
* Định lí 2: (SGK)
GT: ABC , ; AH BC
AB = c, AC = b, AH = h, BC = a
KL: h2 = b'.c'
Chứng minh.
Xét AHB và CHA có:
( Cùng phụ với góc ACB)
=> AHB CHA (g-g)
=> hay AH2 = BH . CH
Vậy h2 = b' .c'.
* Ví dụ : (SGK - 66)
Ta có: ADC vuông ở D và BD là đường cao.
Theo định lí hai có: BD2 = AB . BC
=> BC =
Vậy chiều cao của cây là:
AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875
(m)
HĐ 3 LUYỆN TẬP (10 phút)
Phát phiếu HT có ND là BTập 1
Y/c H/s hoạt động nhóm
- Mời đại diện nhóm T.bày
Mời nhóm khác nhận xét.
Nhận xét – chữa bài tập
Nhắc lại
Chia nhóm hđ
Đại diện T.bày
Nhận xét
Theo dõi
Bài 1:
a,
=> y = 10 – 3,6 = 6,4
b, 122 = 20.x
=> y = 20 – 7,2 = 12,8
Củng cố: (3 phút )
Y/c H/s nhắc lại ND đ/lý 1 & 2
Dặn dò: (2 phút )
Học bài và làm bài tập
Ngày soạn:
Lớp 9C. Tiết TKB : Ngày giảng : Sĩ số : Vắng
Tiết 2
ÔN TẬP MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
( Tiếp )
I- Mục tiêu:
1. Kiến Thức: Củng cố định lý 1 & 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2. Kĩ Năng : Biết vận dụng các hệ thức này để giải một số bài tập đơn giản.
3. Thái Độ : Có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế.
II- Chuẩn bị:
GV:Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, êke, compa.
HS: Ôn tập KT, Thước, êke .
II- Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
? Phát biểu đ/lý 1 & 2 hệ thức về cạnh & đg cao trong tám giác vuông. vẽ tam giác vuông điền KH và viết HT
2. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1 TIẾP CẬN NỘI DUNG ĐỊNH LÝ 3 (12 phút)
- GV sử dụng bài kiểm tra bài cũ
? Có cách nào khác tính SABC không?
? Vậy tích AB.AC và AH.BC có quan hệ ntn?
? Hãy phát biểu thành lời kết quả trên?
- GV: Đó là nội dung định lí 3 SGK.
? Hãy vẽ hình ghi giả thiết , kết luận của định lí?
? Còn cách nào khác chứng minh định lí không?
? Ta cần CM tam giác nào?
- GV hướng dẫn HS lập sơ đồ:
b.c = a.h
AC.AB = AH.BC
ABC HBA
- GV yêu cầu HS về nhà làm.
- Nếu đặt AH = h. Hãy tính h theo b,c?
TL: SABC = AB.AC = AH.BC.
TL: AB.AC = AH.BC.
Quan sát
- HS vẽ hình ghi GT, KL.
TL: Dùng tam giác đồng dạng.
* Định lí 3: ( SGK )
GT: ABC , ; AH BC
AB = c, AC = b, AH = h, BC = a
KL: b.c = a.h
Chứng minh.
Ta có: 2 SABC = AB.AC = BC.AH
=> b.c = a.h.(đpcm).
* Bài toán: (SGK)
Ta có: a.h = b.c => a2.h2 = b2.c2
( b2 + c2 ).h2 = b2.c2
HĐ 2 TIẾP CẬN NỘI DUNG ĐỊNH LÝ 4 (13 phút)
- GV hướng dẫn HS làm như SGK?
? Hãy phát biểu hệ thức trên thành lời văn?
-GV: Đó là nội dung định lí 4 - SGK.
? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của định lí?
- GV yêu cầu HS làm ví dụ 3 - SGK.
- GV gọi HS đọc đề bài.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL ?
Bài cho biết yếu tố nào, cần tìm gì?
? Ta áp dụng hệ thức nào?
TL:
- GV gọi HS lên làm.
HS dưới lớp làm vào vở.
? Có thể vận dụng định lí 3 để làm không?
TL: + Tính a = ?
+ áp dụng : a.h = b.c => h = ?
- GV chốt lại các định lí và cho HS đọc chú ý SGK.
- HS vẽ hình, ghi GT, KL
TL:
=> Nhận xét,
* Định lí 4: (SGK)
GT: ABC , ; AH BC
AB = c, AC = b, AH = h, BC = a
KL:
A
* Ví dụ:
h
8 6
C H B
GT: ABC , ; AH BC
AB = 6cm ; AC = 8cm
KL: AH = h =?
Bài làm.
Ta có:
=>
.
* Chú ý: (SGK)
HĐ 3 LUYỆN TẬP – (10 phút)
- Trong một tam giác vuông các cạnh và đường cao có mối liên hệ nào?
1
2
GV đưa Hình lên
x
Trả lời trên bảng
- Tính x, y trong hình vẽ sau:
Ta có: 22 = 1.x => x = 4.
y2 = 22+ x2 = 4 + 16 = 20
=>y =
3. Củng cố (3 phút )
Nhắc lại nội dung bài học
4. Dặn dò: (2 phút )
- Học thuộc bài và ghi nhớ các hệ thức đã học.
- Làm bài tập 4; 5; 6 - SBT (90)
Ngày soạn:
Lớp 9C. Tiết TKB : Ngày giảng : Sĩ số : Vắng
Tiết 3
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
1. Kiến Thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức liên quan đến hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông.
2. Kĩ Năng : Rèn Kn vận dụng các HT đã học vào giải 1 số dạng BT tính độ dài đoạn thẳng.
3. Thái Độ : Có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế.
II- Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, bảng phụ ( vẽ hình 10, 12 - SGK ).
HS: Thước kẻ.
II- Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 10 phút )
*) Phát biểu nội dung Đ/lý 1& 2 ? Viết hệ thức của Đ/lý.
2. Dạy học bài mới
HĐ 1 CHỮA BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LÝ 1 & 2 ( 30 phút)
Y/c H/s đọc đề bài và suy nghĩ tìm cách giải
Gợi ý, HD H/s cách làm bài
Đề bài đưa lên bảng Y/c H/s dọc đề và suy nghĩ cách làm bài
Gợi ý, HD H/s cách làm bài
Gọi H/s lên bảng
Gọi H/s nhận xét
Kiểm tra nhận xét
GV gọi HS đọc đề bài 6 - SGK.
? Hãy vẽ hình , ghi GT, KL của bài toán?
? Bài cho biết yếu tố nào?
? Muốn tính được cạnh góc vuông ta áp dụng hệ thức nào?
- GV gọi HS lên làm
HS khác làm vào vở.
Gọi H/s khác nhận xét
Kiểm tra nhận xét
Đưa nội dung bài 7 lên bảng
( Hình vẽ 2 cách đưa lên bảng phụ )
Gọi H/s lên bảng làm
GV có thể gợi ý từ hình vẽ đã cho gắn vào tương ứng
GV cùng các H/s khác kiểm tra nhận xét
Chôt lại toàn bộ kiến thức cho H/s
Đọc đề
Đọc đề bài
Chú ý nghe
Lên bảng
Nhận xét
Theo dõi
Đọc đề bài
HS vẽ hình ghi GT, KL.
TL: b’ = 1; c’ = 2 =>a
TL: b2 = a. b’ ; c2 = a.c’
Lên bảng
Nhận xét.
Theo dõi
Đọc và N/cứu
Quan sát
Lên bảng
Theo dõi
Nhận xét
Tiếp thu
Bài 4/69 ( H7 )
Từ HT: h2 = b’.c’ Þ 22 = 1.xÛx= 4
y2 = x(1+x)= 4.5= 20Þ y =
Bài 5/69
Ta có:
Bài 6/69
GT: ABC , ; AH BC
BH = 1; CH = 2.
KL: AB = ? ; AC = ?
Chứng minh.
Ta có: BC = BH + CH = 1 + 2 =3.
Mà: AB2 = BH. BC = 1. 3 = 3.
=> AB = .
AC2 = HC. BC = 2. 3 = 6
AC = .
Bài 7/69
Cách 1 : vuông tại A
Vì có
mà nên
hay x2 = a.b
Cách 2: Trong vuông DEF
Có DI là đường cao nên
DE2 = EF.EI
Hay x2 = a.b
3. Củng cố: ( 3 phút )
Nhắc lại nội dung bài học
4. Dặn dò: (2 phút)
- Xem kĩ các bài tập đã chữa .
- Làm các bài tập 8,9- SGK (69 ) + 7; 10; 11; 13 - SBT (90- 91 ).
HD bài 11 - SBT:
Ngày soạn:
Lớp 9C. Tiết TKB : Ngày giảng : Sĩ số : Vắng
Tiết 4
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
1. Kiến Thức: Tiếp tục củng cố và khắc sâu các kiến thức liên quan đến hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông.
2. Kĩ Năng : Rèn Kn vận dụng các HT đã học vào giải 1 số dạng BT tính độ dài đoạn thẳng.
3. Thái Độ : Có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế.
II- Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, bảng phụ ( vẽ hình 10, 12 - SGK ).
HS: Thước kẻ, bảng nhóm, bút viết bảng.
II- Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút )
*) Phát biểu ND và viết hệ thức của Đ/lý 3 & 4 ?
Gọi H/s nhận xét
Nhận xét - đánh giá điểm
2. Dạy học bài mới
HĐ 1 CHỮA BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LÝ 3 & 4 ( 30 phút)
Hoạt động 2: Bài 8
- GV treo bảng phụ vẽ hình bài 8 - SGK
? Hãy quan sát hình và cho biết bài cho gì , yêu cầu tìm gì?
- GV cho học sinh hoạt động nhóm ( 4' )
- HS làm theo nhóm.
- GV gọi HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
- GV gọi HS đọc đề bài 9 - SGK.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL ?
-GV gọi một HS lên vẽ hình.
- HS khác vẽ hình ghi GT, KL vào vở
=> Nhận xét.
? Tam giác DIL cân khi nào?
? Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm ntn?
GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
DIL cân
DI = DL
ADI = CDL
- GV gọi HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
? Muốn chứng minh tổng không đổi ta làm ntn ?
? Nếu thay DI = DL trong tổng thì ta có điều gì?
Có thể HD thêm:
? DK và DL là hai cạnh gì của tam giác nào?
? Tổng này có thay đổi không? Vì sao?
- GV gọi HS lên trình bày, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Đọc
Vẽ hình ghi GT, KL
TL: DI= DL.
TL: =
Nhận xét
Sửa chữa
2- Bài 8 - SGK ( 70 ).
3- Bài 9 - SGK ( 70 ).
a) DIL cân.
Xét ADI và CDL có:
(gt )
AD = CD ( gt )
( cùng phụ với góc IDC )
=> ADI = CDL ( g-c-g)
=> DI = DL.
Hay DIL cân tại D.
b) không đổi.
Ta có: = ( 1 )
Xét DKL có , DC là đường cao, nên: = ( 2 )
Từ (1) và (2) , suy ra:
=
Do DC không đổi nên không đổi.
Vậy không đổi.
3. Củng cố : ( 4 phút)
- Y/c H/s nhắc lại ND Đ/lý 3 & 4 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? viết HT tương ứng.
- Nhận xét trả lời và chốt lại KT trọng tâm vận dụng để làm bài tập trong SGK
4. Dặn dò: (3 phút )
- Nắm chắc NDLT của bài và hoàn thiện các dạng bài tập đã chữa vào vở
- Đọc trước ND bài mới
Ngày soạn:
Lớp 9C Tiết TKB : Ngày giảng : Sĩ số : Vắng :
Tiết 5
Bài 2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I- Mục tiêu:
1. Kiến Thức : HS cần nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được định nghĩa như vậy là hợp lí.
2. Kĩ Năng : Có kĩ năng vẽ hình, nhận thức được tầm quan trọng của tiết học.
3. Thái Độ : Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực.
II- Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hoặc máy chiếu.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, bút viết bảng.
II- Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Cho hình vẽ : B
Tìm cạnh đối và cạnh kề với ?
Đo góc B = ?
=> Nhẫn xét, đánh giá. A C
* ĐVĐ: Nếu chỉ có thước thẳng có biết đc độ lớn của không?
2. Dạy học bài mới
HĐ 1 TÌM HIỂU KHÁI NIỆM ( 15 phút)
? Hãy cho biết cạnh đối và cạnh của góc B ?
? Tương tự tìm cạnh đối và cạnh của góc C ?
- GV gọi HS đọc ?1 - SGK.
? Em hiểu chứng minh khi có dấu khi và chỉ khi ntn ?
- GV gọi 2 HS lên làm a)
HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Nếu = 600 , chứng minh ntn .
? Tính AB = ? BC và AC = ? BC ?
- GV gọi HS lên trình bày,
HS dưới lớp làm vào vở.
=> Nhận xét.
- Tương tự về nhà làm chiều ngược lại.
- GV: Như vậy khi biết giá trị của góc B thì tìm được tỉ số và ngược lại . Vì vậy gọi tỉ số ( đối : kề )là tỉ số lượng giác của góc B.
? Trong tam giác vuông ngoài tỉ số giữa cạnh đối và kề còn có thể lập được những tỉ số nào?
- GV: Các tỉ số… là các tỉ số lượng giác.
- GV gọi HS đọc định nghĩa SGK.
- GV chốt lại định nghĩa.
? Hãy làm ?2 - SGK ?
HS làm ?2.
? Có nhận xét gì về giá trị của sin và cos ?
- GV treo bảng phụ vẽ hình 15; 16 - SGK.
Tìm tỉ số lượng giác của góc:
a) 450
b) 600.
Trả lời
Đọc định lí
TL: Làm theo hai chiều.
Nhận xét
Suy nghĩ
Trả lời
Quan sát
Tiếp thu
1 - Khái niệm tỉ só lượng giác của góc nhọn
a) Mở đầu.
B
cạnh kề
Cạnh đối C
A
?1: Cho ABC , , .
a)+ Nếu = 450
=>
=> . Vậy ABC cân tại A.
=> AB = AC hay
+ Nếu => AB = AC . Suy ra ABC cân tại A nên .
=> = 900 : 2 = 450.
b) + Nếu = 600, ta cần c/m .
Vì = 600
=>
nên AB = BC => AB2 = BC2
Theo đlí Pi-ta-go có:
AC2 = BC2 - AB2 = BC2 -BC2 = => AC = .
Vậy
+ Ngược lại ta có . =>
Ta gọi tỉ số( đối : kề )là tỉ số lượng giác của góc B.
b) Định nghĩa. ( SGK )
sin =
cos =
tg =
cotg =
* Nhận xét: 0 < sin <1
0 < cos < 1
HĐ 2 THỰC HIỆN CÁC VÍ DỤ ( 12 phút)
- GV cho HS hoạt động nhóm(4')
Nhóm 2, 3, 3 làm a)
Nhóm 4, 5, 6 làm b)
- GV gọi 2HS lên bảng làm
=> Nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm ví dụ 2.
? Nêu cách dựng góc ?
=> Góc OBA = cần dựng
- GV gọi HS lên dựng.
? Vì sao tg = ?
- GV treo bảng phụ vẽ hình 18 - SGK
? Hãy nêu cách dựng góc theo hình vẽ?
TL: + Dựng góc vuông xoy
+ Chọn đơn vị.
+ Lấy điểm M trên Oy\ OM = 1.
+ Dựng ( M; 2 ) cắt Ox tại N
=> Góc ONM =
? Vì sao Góc ONM = ?
Hoạt động nhóm
TL: + Dựng góc vuông xoy
+ Lấy một đoạn thẳng làm đôn vị
+ Trên Ox lấy điểm A \ OA = 3
+ Trên oy lấy điểm B sao cho OB = 4
TL: tg = tg
TL:
- GV giới thiệu
chú ý SGK
Ví dụ1:
a) sin 450 = ; cos 450 =
tg 450 = 1 ; cotg 450 = 1
b) sin 600 = ; cos 600 =
tg 600 = ; cotg 600 =
Ví dụ 2; 3 :
Dựng góc nhọn , biết tg = .
Ví dụ 4:
* Chú ý: ( SGK )
HĐ 3 LUYỆN TẬP ( 8 phút)
? Tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
=> Nhận xét.
- GV chốt lại bài học.
H/s lên bảng thực hiện Y/c
Nhận xét
Tiếp thu
3. Củng cố : ( 3 phút)
Nhắc lại nội dung bài học
4. Dặn dò: (2 phút )
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 10, 11 - SGK (76 ) + 21, 22, 23 - SBT ( 92 ).
Ngày soạn:
Lớp 9C Tiết TKB : Ngày giảng : Sĩ số : Vắng :
Tiết 6
Bài 2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
( Tiếp )
I- Mục tiêu:
1. Kiến Thức: - HS tính được tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt và biết cách ghi nhớ.
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kĩ Năng : Biết vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái Độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực.
II- Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hoặc máy chiếu.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, bút viết bảng.
II- Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
*) Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác?
2. Bài mới
HĐ 1 TÌM HIỂU TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAU (15 phút)
- GV: cho HS trở lại phần kiểm tra bài cũ
? Kết quả đó có đúng với mọi trường hợp không?
? Hãy phát biểu kết quả đó thành lời ?
- HS phát biểu, gọi HS khác nhận xét, bổ xung.
- GV chốt lại và giới thiệu đó là nội dung định lí SGK.
* Chú ý cho HS chỉ có hai góc phụ nhau mới có tính chất này.
- GV treo bảng phụ:
Điền vào chỗ trống.
sin 450 = ………. = …..
tg 450 = ………. = …..
……… = cos 600 .= …..
cos 300 =………. = ……
……… .= cotg 600 = …..
cotg 300 = ………. =……
- GV gọi lần lượt HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
Trả lời
Nghe
Quan sát
Thực hiện
Nêu nhận xét
2 - Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
* Định lí: (SGK )
sin = cos ; cos = sin
tg = cotg ; cotg = tg
* Ví dụ 1:
sin 450 = cos 450 =
tg 450 = cotg 450 = 1.
sin 300 = cos 600 =
cos 300 = sin 600 =
tg 300 = cotg 600 =
cotg 300 = tg 600 = .
HĐ 2 GIỚI THIỆU BẢNG LƯỢNG GIÁC (12 phút)
- GV: giới thiệu bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. ( dùng bảng phụ )
? Vậy khi biết một góc và một cạnh của tam giác vuông có tính được các cạnh còn lại không?
- GV cho HS nghiên cứu ví dụ 7 - SGK.
HS nghiên cứu trong 3 phút.
- GV treo bảng phụ ghi đề ví dụ 2.
? Hãy cho biết bài cho gì, yêu cầu tìm gì?
- GV cho HS hoạt động nhóm trong 5'.
HS làm theo nhóm.
- GV gọi 2 HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
- GV chốt lại cách làm vah nêu chú ý SGK.
Quan sát
Suy nghĩ
Trả lời
Hoạt động nhóm
Nhận xét
* Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt: ( SGK )
* Ví dụ 2:
Tính x, y trong hình vẽ sau:
Giải:
Ta có: sin 300 =
=> y = 12. sin 300 = 12. =6
cos 300 = cos 300
* Chú ý: ( SGK )
sin = sin A.
HĐ 3 LUYỆN TẬP (8 phút)
- Làm bài tập 12- SGK (76 )
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài
HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
Lên bảng làm
Thực hiện Y/c
Nhận xét
bài 12 - SGK:
3. Củng cố : ( 4 phút)
Nhắc lại nội dung bài học
4. Dặn dò: (3 phút )
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 11; 12; 13 - SGK ( 76-77 ) + 24; 25;26; 27 - SBT (93)
Ngày soạn:
Lớp 9C Tiết TKB : Ngày giảng : Sĩ số : Vắng :
Tiết 7
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
1. Kiến Thức : Củng cố, khắc sâu các công thức tỉ số lượng giác của góc nhọn và các hệ thức liên quan đến hai góc phụ nhau.
2. Kĩ Năng : Rèn KN dựng một góc khi biết TSLG của nó và kĩ năng biến đổi toán học.
3. Thái Độ : Có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế.
II- Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, compa, bút dạ.
HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bút dạ.
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút )
*) Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Làm bt 12 - SGK.
*) Dựng góc nhọn , biết: tg = ?
=> Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy học bài mới
HĐ 1 LUYỆN TẬP (30 phút)
- GV yêu cầu HS làm bài 13a)- SGK
? Hãy nêu cách dựng?
- GV gọi 1hs lên làm.
HS khác làm vào vở
=> Nhận xét.
- GV chốt lại cách làm và yêu cầu về nhà làm các phần còn lại.
- GV gọi HS đọc đề bài 15 - SGK
HS đọc bài.
? Hãy vẽ hình ghi GT,KL của bài toán.?
- GV gọi 1HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở.
? Có những cách nào để tính các tỉ số lượng giác của góc C?
? Tính theo định nghĩa cần biết gì?
? Còn có cách làm nào khác không?
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (5')
HS làm theo nhóm.
- GV thu bài của các nhóm chiếu lên màn hình
=> Nhận xét.
- GV chốt lại cách làm
* Chú ý khi sử dụng kết quả bài 14 phải chứng minh.
-
TL:
Nhận xét
Tiếp thu
Vẽ hình ghi GT – KL
TL: Tính theo định nghĩa
TL: Biết các cạnh của tam giác.
TL: Dựa vào bài tập 14
Hoạt động nhóm
Quan sát
Bài 13- SGK(77): Dựng góc nhọn , biết:
a) sin = .
- Dựng góc vuông xoy
- Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Lấy điểm M trên oy/ OM = 2.
- Dựng cung tròn tâm M bán kính bằng 3 cắt Ox tại N.
=> Góc ONM = là góc cần dựng.
Thật vậy: MON vuông tại O
=> sin N =
Bài 15 - SGK (77 ).
GT: ABC, , cos B = 0,8
KL: sin C , cos C, tg C, cotg C.
Giải.
+ Vì góc B, góc C là hai góc phụ nhau
=> sinC = cos B = 0,8
+ Ta có:
sin2C + cos2C
=
=> cos2C = 1 - sin2C = 1- 0,82 = 0,36.
=> cosC = 0,6 ( vì cosC > 0 )
+ tgC =
+ cotg =
3. Củng cố : ( 4 phút)
- Nhắc lại nội dung bài học
4. Dặn dò: (3 phút )
- Học bài và làm bài tập
Ngày soạn:
Lớp 9C Tiết TKB : Ngày giảng : Sĩ số : Vắng :
Tiết 8
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
1. Kiến Thức : Củng cố, khắc sâu các công thức tỉ số lượng giác của góc nhọn và các hệ thức liên quan đến hai góc phụ nhau.
2. Kĩ Năng : Rèn KN dựng một góc khi biết TSLG của nó và kĩ năng biến đổi toán học.
3. Thái Độ : Có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế.
II- Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, compa, bút dạ.
HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bút dạ.
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút )
Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
2. Dạy học bài mới
HĐ 1 LUYỆN TẬP (30 phút)
- GV yêu cầu HS làm bài 14a)b SGK
- GV gọi 1hs lên làm.
HS khác làm vào vở
=> Nhận xét.
- GV chốt lại cách làm và yêu cầu về nhà làm các phần còn lại.
- GV chiếu đề bài 17 - SGK.
? Hãy cho biết bài cho gì, yêu cầu tìm gì?
? Hãy nêu cách tính x ?
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
x =
y = 20. tg450
tg450 =
- GV gọi HS lên bảng làm, HS khác làm cá nhân ra bản trong.
- GV gọi HS nhận xét bài
- GV chốt lại rồi chiếu một số bài làm của HS
TL:
Nhận xét
Tiếp thu
Lên bảng
Nhận xét
Theo dõi
Bài 14 - 77 SGK
a) tg =
b) sin2 + cos2=
Bài 17 SGK (77 )
Ta có: tg450 = => y = 20. tg450
=> y = 20 . 1= 20.
Theo định lí Pi-ta-go có:
x2 = y2 + 212 = (20)2 + 441 = 841
=> x = 29
3. Củng cố : ( 4 phút)
- Nhắc lại nội dung bài học
4. Dặn dò: (3 phút )
- Học bài và làm bài tập
Ngày soạn
Lớp 9C Tiết TKB : Ngày giảng : Sĩ số : Vắng :
Tiết 9
LUYỆN TẬP + SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
I- Mục tiêu:
1. Kiến Thức: Củng cố cách tìm TSLG và số đo góc nhọn bằng bảng hoặc MTBT
2. Kĩ Năng : Rèn kĩ năng sử dụng bảng số, MTĐT
3. Thái Độ Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực.
II- Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ, bảng số, MTBT.
HS: Thước thẳng, , bảng số, MTBT.
II- Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút )
*) Dùng MTĐT tìm cotg32015’
Chữa bài 42 tr 95 SBT.
*) Chữa bài 21 trang 84 SGK.
So sánh : Sin 200 và sin 700. Cos 400 và cos 750.
2. Dạy học bài mới
HĐ 1 LUYỆN TẬP ( 32 phút)
-4 HS lên bảng so sánh.
-Nhận xét?
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét?
-Gv nhận xét bài làm
-Cho HS thảo luận theo nhóm bài 24.
-Theo dõi mức độ tích cực của các nhóm.
-Chiếu bài làm một số nhóm lên MC.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Muốn so sánh tg250 với sin250 ta làm như thế nào?
-Hướng dẫn HS làm câu a).
-Gọi 3 HS lên bảng làm các phần b, c, d.
-Cho HS dưới lớp làm ra giấy trong.
-Chiếu bài 3 em lên MC
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-4 HS lên bảng so sánh.
-Dưới lớp làm ra giấy trong.
-Quan sát bài làm trên bảng và MC.
-Nhận xét.
-2 HS lên bảng làm bài.
-Quan sát bài làm trên bảng.
-Nhận xét.
-Thảo luận theo nhóm theo sự phân công của GV.
-Quan sát bài làm trên MC.
-Nhận xét, bổ sung.
-Ta dùng bảng số hoặc MTĐT hoặc dùng các phép biến đổi.
-Theo dõi phần a).
-3 HS lên bảng làm các phần b, c, d.
-HS dưới lớp làm ra giấy trong.
-Quan sát bài làm trên bảng và trên MC.
-Nhận xét, bổ sung.
Bài 22 tr 84 sgk.
So sánh.
a)Sin 200 < sin 700.
b)Cos 250 > cos 63015’.
c)Tg 750 > tg 450.
d)Cotg 20 > cotg 37040’.
Bài 23 tr 84 sgk.
Tính.
a)
(Vì cos 650 = sin 250).
b)tg 580 –cotg 320
= tg 580 –tg 580 = 0
(Vì cotg 320= tg 580).
Bài 24 tr 84 sgk.
Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần.
a)Ta thấy cos 140 = sin 760.
cos 870 = sin 30.
và:
sin30<sin470<sin760<sin780.
suyra:
cos870<sin470<cos140<sin780
b) vì cotg250 = tg650.
cotg380 = tg520.
và: tg520<tg620<tg650<tg730.
suy ra:
cotg380<tg620<cotg250<tg730.
Bài 25 tr 84 sgk.
So sánh.
a)Ta có :
tg250 = .
vì cos250 < 1
nên tg250 > sin250.
b)Ta có :
cotg320 = .
Do sin320 < 1
nên cotg320 > cos320.
c) Ta có:
tg450 = =
vì sin450 < 1
nên tg450 > cos450.
d) Ta có :
cotg600 = , sin300 =
Vì >
nên cotg600 > sin300.
3. Củng cố : ( 2 phút)
Nhắc lại nội dung bài học
4. Dặn dò: (2 phút )
-Đọc trước bài: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Ngày soạn:
Lớp 9C.Tiết TKB : Ngày giảng : Sĩ số : Vắng :
Tiết 10
BÀI 4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( Tiết 1 )
I- Mục tiêu:
1. Kiến Thức Thiết lập được v
File đính kèm:
- giao an hinh hoc 9 het tiet 15.doc