Giáo án Hình học Tuần 11-14 Lớp 9 - Hồng Minh Trí

1.1. Kiến thức cơ bản: Củng cố kiến thức: hai định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm; đường kính là dây cung lớn nhất trong các dây của đường trịn.

1.2. Kĩ năng: Rèn luyện việc lập mệnh đề đảo trong suy luận v chứng minh,

 1.3. Thái độ: Tích cực , hứng thú học toán .

 

doc26 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Tuần 11-14 Lớp 9 - Hồng Minh Trí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11 Tiết: 21 LUYỆN TẬP Ngày soạn:10/10/2013 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức cơ bản: Củng cố kiến thức: hai định lý về đường kính vuơng gĩc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây khơng đi qua tâm; đường kính là dây cung lớn nhất trong các dây của đường trịn. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện việc lập mệnh đề đảo trong suy luận và chứng minh,… 1.3. Thái độ: Tích cực , hứng thú học toán . 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy tính, thước, ê ke, compa biểu bảng,. - Học liệu: Sách giáo khoa, SGV, STK. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, máy tính, bộ thước, xem lại các kiến thức đã học về sự xác định đường trịn,… 3. Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp: KTSS (1') 3.2. KTBC (7’) YÊU CẦU KT CỦA GV ĐÁP ÁN CỦA HS NỘI DUNG Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra Hs1: Phát biểu và chứng minh định lí về đường kính vuơng gĩc với dây. Hs2: Phát biểu và chứng minh định lí về đường kính đi qua trung điểm của một dây khơng đi qua tâm. Gv: Cho hs nhận xét . Hs: Theo dõi 2HS lên bảng thực hiện như SGK. 3.3. Tiến hành bài học Hoạt động 2: Luyện tập (35’) Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, gợi tìm, hướng dẫn trình bày. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv: Cho hs làm bt 10 SGK tr 104 Gv: Cho hs đọc bt 10 Gv: Vẽ hình sẵn lên bảng phụ Gv: Làm thế nào chứng minh các điểm B,E,D,C thuộc một đường trịn ? GV: Xác định điểm đĩ như thế nào ? Gv: Gọi 1 hs lên bảng + hs khác làm vào vở. Gv: Cho hs nhận xét . Hs:Làm Bt 1 SGK Tr 104 Hs: Đọc Bt 10 Hs: Quan sát hình Hs: Ta chứng minh : B,E,D,C cách đều một điểm thứ năm. HS: Dựa vào tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuơng. Gọi M là trung điểm BC, ta chứng minh: MB=MC=MD=ME. Hs: 1 hs lên bảng + hs khác làm vào vở. Hs: Nhận xét. Bt 10 SGK Tr 104 a) Gọi M là trung điểm của BC. Tam giác BEC vuơng tại E cĩ trung tuyến EM nên: MB = MC = ME (1) Tam giác BDC vuơng tại D cĩ trung tuyến DM nên: MB = MC = MD (2) Từ (1) và (2) ta cĩ : MB = MC = MD = ME Vậy B,C,D,E thuộc đường trịn tâm M, đường kính BC. b) Ta cĩ: DE là dây cung của đường trịn đường kính BC nên DE < BC Gv: Cho hs làm bài tập 11 SGK tr 104 Gv: Yêu cầu hs đọc bt 4 Gv: Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình. Gv: Hướng dẫn học sinh kẻ OM vuơng gĩc với CD. Gv: Để chứng minh CH = DK, ta cần chứng minh gì ? Gv: Gọi 1 hs lên bảng + hs khác làm vào vở. Gv: Cho hs nhận xét . Gv: Trong trường hợp D nằm gần A, C nằm gần B, ta chứng minh ntn ? Hs: Làm bài tập 4 SGK Tr 104 Hs: Đọc bt 4 Hs: 1 HS lên bảng, cả lớp vẽ vào vở. Hs: Theo dõi HS: Ta cần chứng minh MH = MK và MC = MD Hs: 1 hs lên bảng + hs khác làm vào vở. Hs: Nhận xét. Hs: Chứng minh tương tự ta cĩ DH = CK, từ đĩ suy ra điều phải chứng minh. Bài tập 11 SGK Tr 104 Kẻ OM vuơng gĩc với CD, ta cĩ: M là trung điểm CD nên MC = MD (1) Mặt khác: AH//BK//OM OA = OB => M là trung điểm của HK => MH = MK (2) Từ (1) và (2) ta cĩ:CH = DK 4. Hướng dẫn học tập (2’) Nắm vững định lý về đường kính vuơng gĩc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây khơng đi qua tâm. Xem kĩ các bài tập đã giải. Chuẩn bị thước, com pa - Đọc trước bài 3. Cho biết liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 11 Tiết: 22 §3- LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY Ngày soạn:10/10/2013 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức cơ bản: - Hiểu rõ định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường trịn . - Hs biết vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài 2 dây , so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện tính chính xác trong suy luận về chứng minh. 1.3. Thái độ: Tích cực , hứng thú học toán . 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy tính, thước, ê ke, compa biểu bảng,. - Học liệu: Sách giáo khoa, SGV, STK. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, máy tính, bộ thước, com pa, xem lại các kiến thức đã học đọc trước bài 3- (mục 1-2),… 3. Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp: KTSS (1') 3.2. KTBC (Khơng kiểm tra) 3.3. Tiến hành bài học. Hoạt động 1:Đặt vấn đề (2’) Phương pháp: Đặt vấn đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Gv: Ở bài trước ta đã biết đường kính là dây lớn nhất của đường trịn . Vậy cĩ 2 dây của đường trịn thì dựa vào đâu hay cơ sở nào cĩ thể so sánh được chúng. Gv: Cho hs quan sát hình và yêu cầu hs suy nghĩ. Hs: Theo dõi. Hoạt động 2:1- Bài tốn (9’) Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở,… Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Gv: Đưa nội dung bài tốn lên bảng GV: Yêu cầu HS đọc nội dung BT Gv: Yêu cầu hs vẽ hình vào vở Gv: Hãy chứng minh OH2 +HB2 = OK2+KD2 Gv: Gợi ý Áp dụng: Định lí Pytago để tính OH2 +HB2 =? OK2+KD2 =? Gv: Gọi 1 hs lên bảng + hs khác làm vào vở. Gv:Cho hs nhận xét . Gv: Yêu cầu hs đọc chú ý tr 105 Gv: Gợi ý HS giải thích chú ý trên . TH1: AB=CD =2R Ta cĩ: OK=OH =? Và HB2 = ? TH2: HO Ta cĩ : OH= ? và HB2 = ? Hs: Quan sát HS đọc nội dung BT Hs: Vẽ hình Hs: Chứng minh OH2 +HB2 = OK2+KD2 Hs: Theo dõi Hs: 1 hs lên bảng + hs khác làm vào vở. HS: Xét OHB (=900) Ta cĩ : OH2 +HB2 = R2 (1) Xét OKD (=900) Ta cĩ : OK2+KD2 = R2(2) Từ (1) và (2)suy ra : OH2 +HB2 = OK2+KD2 Hs: Nhận xét. Hs: Đọc chú ý tr 105 Hs: Giải thích: TH1: AB=CD =2R Ta cĩ: OK=OH =0 Và HB2 =R2 = KD2 TH2: HO Ta cĩ : OH= 0 và HB2 =R2 = OD2+KD2 Bài tốn: Xét OHB (=900) Ta cĩ : OH2 +HB2 = R2 (1) Xét OKD (=900) Ta cĩ : OK2+KD2 = R2(2) Từ (1) và (2)suy ra : OH2 +HB2 = OK2+KD2 (*) Chú ý SGK tr 105 Hoạt động 3: 2- Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây (23’) Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở,… Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Gv: Cho hs đọc ?1 Gv: Từ kết luận bài tốn trên, hãy chứng minh: Nếu AB=CD thì OH= OK Nếu OH=OK thì AB=CD GV: Từ kết quả bài tĩan 1: OH2 +HB2 = OK2+KD2, để c/m OH = OK thì ta cần c/m điều gì ? GV: Để c/m AB = CD ta cần phải c/m điều gì ? Gv: Gọi 2 hs lên bảng + hs khác làm vào vở. Gv: Cho hs nhận xét . Gv: Từ ?1a hãy cho biết trong một đường trịn hai dây bằng nhau thì sẽ ntn ? GV: Từ ?1b hãy cho biết trong một đường trịn hai dây cách đều tâm chúng chúng ntn với nhau ? Gv: Cho hs làm ?2 Gv: Yêu cầu hs đọc ?2 Từ kết quả ở bài tĩan 1: OH2 +HB2 = OK2+KD2 GV: Hướng dẫn câu a) GV: Để c/m OH < OK ta cần c/m điều gì? GV: Để c/m OH2<OK2 ta cần c/m điều gì? GV: Để cm HB2 >KD2 ta cần cm điều gì ? GV: Chốt lại các bước c/m bằng sơ đồ: OH < OK OH2<OK2 HB2 >KD2 HB >KD GV: Tương tự ở câu b em hãy nêu các bước c/m bằng sơ đồ. Gv: Yêu cầu HS về nhà c/m Gv: Từ ?2 hãy rút ra kết luận. GV: Yêu cầu 3HS lần lượt đứng lên nêu lại. Hs: Đọc ?1 HS: Ta cần c/m HB = KD HS ta cần c/m HB = KD Hs: 2 hs lên bảng + hs khác làm vào vở. ?1 a)Nếu AB= CD thì OH=OK Ta cĩ : OHAB; OKCD AH=HB= AB CK=KD = CD Mà AB=CD Nên HB=KD HB2= KD2 (3) Từ (*) và (3) OH2=OK2 Hay OH= OK b)Tacĩ: OH = OK OH2 = OK2(4) Từ (*) và (4) HB2= KD2 Hay HB= KD Do dĩ : AB= CD Hs: Nhận xét. Hs: Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. HS: Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Hs: Làm ?2 HS: Ta cần c/m OH2<OK2 HS: Ta cần c/m HB2 >KD2 HS: Ta cần cm HB >KD HS: HB> KD HB2 >KD2 OH2<OK2 Hs: Rút ra kết luận là định lí 2 3HS lần lượt đứng lên nêu lại ?1 a)Nếu AB= CD thì OH=OK Ta cĩ : OHAB; OKCD AH=HB= AB CK=KD = CD Mà AB=CD Nên HB=KD HB2= KD2 (3) Từ (*) và (3) OH2=OK2 Hay OH= OK b)Tacĩ: OH = OK OH2 = OK2(4) Từ (*) và (4) HB2= KD2 Hay HB= KD Do dĩ : AB= CD Định lí 1: Trong một đường tròn : a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau AB = CD OH = OK Định lí 2: Trong hai dây của một đuờng tròn : a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn AB OK 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1. Tổng kết (8’) Gv: Cho hs làm ?3 Gv: Đưa ?3 lên bảng phụ Gv: Hãy nêu cách so sánh BC và AC ; AB và AC? Gv: Cho hs nhận xét . Hs: Đọc ?3 Hs: Quan sát hình vẽ trên bảng. a/ Ta cĩ: O là giao điểm của các đường trung trực của Suy ra: O là tâm của đường trịn ngoại tiếp . Theo đề bài ta cĩ OE=OF AC=BC b/ Ta cĩ : OD > OE và OE= OF OD> OF AB< AC Hs: Nhận xét. ?3 a/ Ta cĩ: O là giao điểm của các đường trung trực của Suy ra: O là tâm của đường trịn ngoại tiếp . Theo đề bài ta cĩ OE=OF AC=BC b/ Ta cĩ : OD > OE và OE= OF OD> OF AB< AC Gv: Yêu cầu hs phát biểu lại 2 định lí đã học. GV: Chốt lại: Để so sánh hai dây thì ta cần so sánh yếu tố nào ? GV: Ngược lại để so sánh khoảng cách từ tâm đến hai dây ta cần so sánh yếu tố nào? Hs: Phát biểu lại 2 định lí đã học. HS: Ta cần so sánh khoảng cách từ tâm đến 2 dây đĩ. HS: So sánh hai dây đĩ. 4.2. Hướng dẫn học tập (2’) Học thuộc định lí 1 và 2 . Bt: 12;13 tr 106 SGK . Hướng dẫn BT 12: a) Áp dụng định lý Pytago để tìm Tứ giác OMIJ cĩ 3 gĩc vuơng nên nĩ là hình chữ nhật Mà IJ = OJ = 3 OM = OJ AB = CD Chuẩn bị thước, compa,… - Đọc và nghiên cứu trước các BT 14, 15, 16 tr 106 tiết sau luyện tập --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TỔ CHUYÊN MƠN Tuần: 12 Tiết: 23 LUYỆN TẬP Ngày soạn:14/10/2013 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức cơ bản: Củng cố định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng định lí giải bài tập, rèn luyện kĩ năng chứng minh. 1.3. Thái độ: Tích cực , hứng thú học toán . 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy tính, thước, ê ke, compa biểu bảng,. - Học liệu: Sách giáo khoa, SGV, STK. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, máy tính, bộ thước, com pa, xem lại các kiến thức đã học ,… 3. Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp: KTSS (1') 3.2. KTBC (7’) YÊU CẦU KT CỦA GV ĐÁP ÁN CỦA HS NỘI DUNG GV: Nêu câu hỏi: Định lý 2 về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Giải BT: Cho hình vẽ, cân tại A, AB > BC . So sánh: a) OD và OF b) OD và OE GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét, cho điểm HS: Phát biểu định lý theo yêu cầu BT: Ta cĩ: AB > BC OD < OF Ta cĩ: AB = AC OD = OE HS nhận xét 3.3. Tiến hành bài học Hoạt động : Luyện tập (34’) Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhĩm. Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng GV: Cho HS đọc BT 14 GV: Hãy cho biết đề bài cho gì ? Yêu cầu gì ? GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình. GV: MN =?, OA = ?, AM =? GV: Gợi ý: GV: AB//CD nên M, O, N thẳng hàng. GV: CD = ? CN GV: Như vậy để tìm CD ta cần tìm độ dài của đoạn nào ? Tìm như thế nào ? GV: Từ biểu thức CN2 = OC2 – ON2 để tìm CN ta cần tìm độ dài đoạn nào ? Tìm như thế nào? GV: Như vậy để tìm ON ta cần tìm độ dài đoạn nào ? GV: Tìm OM như thế nào ? GV: Gọi HS lên bảng giải, yêu cầu các HS khác cùng giải. GV: Cho HS nhận xét Dạng 2: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. GV: Cho HS đọc BT 13 tr 106 GV: Yêu cầu HS tĩm tắt nội dung bt GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của BT GV: Thơng thường để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau ta chứng minh hai tam giác bằng nhau. GV: Như vậy để c/m EH = EC ta cần c/m điều gì ? GV: Chốt lại các bước c/m: EH = EK OH = OK (vì AB =CD), , OE cạnh chung. GV: Để c/m: EA = EC ta cần c/m điều gì ? GV: EA = EC OE cạnh chung, , OA=OC. GV: Ta cĩ thể c/m cách khác: Ta cĩ:EA = EH + HA EC = EK + KC Ta c/m HA = KC GV: Gọi 2HS lên bảng c/m. GV: Cho HS nhận xét Dạng 3: So sánh hai đoạn thẳng GV: Cho HS đọc BT 15 GV: Cho HS quan sát hình vẽ 70 trên bảng phụ. GV: Yêu cầu HS tĩm tắt đề bài. GV: Cho HS thảo luận nhĩm trong 3 phút sau đĩ gọi 3HS lên bảng giải GV: Cho HS nhận xét GV: Yêu cầu HS phát biểu lại định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. HS đọc đề bài HS: Cho (O; 25cm), dây AB= 40cm vẽ CD //AB, k/c từ CD đến tâm AB là 22cm. CD =? HS lên bảng vẽ hình, các HS khác cùng vẽ. HS: MN = 22cm, OA = 25cm, AM = 20cm HS: CD = 2CN HS: Ta cần tìm CN. CN2 = OC2 – ON2 HS ta cần tìm ON. ON = MN – OM HS: Ta cần tìm OM HS: OM2 = OA2 – AM2 HS lên bảng giải, các Hs khác cùng giải. HS: Vì AB//CD nên M, O, N thẳng hàng. Ta cĩ: OM2 = OA2 – AM2 OM2 = 252 – 202 = 225 OM = 15 ON = MN – OM = 22 – 15 = 7 cm CN2 = OC2 – ON2 = 252 – 72 = 576 CN = 24 CD = 2CN = 2.24 = 48 cm HS nhận xét HS đọc BT 13 HS tĩm tắt: Cho (O), hai dây AB và CD bằng nhau, AB và CD cắt nhau tại E nằm bên ngồi (O). H, K là trung điểm của AB, CD. C/m EH = EK EA = EC HS: GT (O), AB = CD AB CD = , AH = AB, KC = CD KL EH = EK EA = EC HS theo dõi HS: c/m HS cả lớp theo dõi HS: Ta cần c/m: HS theo dõi 2HS lên bảng c/m, các HS khác cùng làm. HS1: a) Xét OHE , OKE AB = CD (gt) OH = OK OE cạch chung OHE = OKE EH = EK HS2: b) Ta cĩ: EA = EH + HA (1) EC = EK + KC (2) AH = AB, KC = CD (gt) AB = CD(gt) AH =KC (3) Từ (1), (2) ,(3) EA = EC HS nhận xét HS đọc BT 15 HS quan sát hình vẽ HS tĩm tắt: Cho (O). AB > CD. Hãy so sánh OH và OK ME và MF MH và MK. HS thảo luận nhĩm 3HS lên bảng giải HS1: a) Ta cĩ: AB > CD OH < OK HS2: b) Ta cĩ: OH MF HS3: c) Ta cĩ: ME > MF (1) MH = ME (2) MK = MF (3) Từ (1), (2), (3) MH > MK. HS tham gia nhận xét HS đứng tại chỗ nêu lại định lý Bài 14 tr 106 Vì AB//CD nên M, O, N thẳng hàng. Ta cĩ: OM2 = OA2 – AM2 OM2 = 252 – 202 = 225 OM = 15 ON = MN – OM = 22 – 15 = 7 cm CN2 = OC2 – ON2 = 252 – 72 = 576 CN = 24 CD = 2CN = 2.24 = 48 cm Bài 13 tr106 GT (O), AB = CD AB CD = , AH = AB, KC = CD KL EH = EK EA = EC a) Xét OHE , OKE AB = CD (gt) OH = OK OE cạch chung OHE = OKE EH = EK HS2: b) Ta cĩ: EA = EH + HA (1) EC = EK + KC (2) AH = AB, KC = CD (gt) AB = CD(gt) AH =KC (3) Từ (1), (2) ,(3) EA = EC Bài 15 a) Ta cĩ: AB > CD OH < OK b) Ta cĩ: OH MF c) Ta cĩ: ME > MF (1) MH = ME (2) MK = MF (3) Từ (1), (2), (3) MH > MK. 4. Hướng dẫn học tập (3’) Học thuộc 2 định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Xem và giải lại các BT đã giải và làm BT 16 tr 107 Xem trước bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn. Hãy cho biết nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường trịn thì nĩ quan hệ nhe thế nào với bán kính ? Chuẩn bị thước thẳng, êke và compa, tiết sau học bài 4. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 12 Tiết: 24 § 4- VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN Ngày soạn:14/10/2013 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức cơ bản: - Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - Học sinh biết, hiểu định lý về tính chất của tiếp tuyến . 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn. Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn trong thực tế . 1.3. Thái độ: Tích cực , hứng thú học toán . 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy tính, thước, ê ke, compa biểu bảng,. - Học liệu: Sách giáo khoa, SGV, STK. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, máy tính, bộ thước, xem lại các kiến thức đã học , đọc trước bài 4- tr 107-109 ,… 3. Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp: KTSS (1') 3.2. KTBC (Khơng kiểm tra) 3.3. Tiến hành bài học. Hoạt động 1: 1- Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn (22’) Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, gợi tìm, hướng dẫn trình bày. Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Gv: Nêu các vị trí tương đối của 2 đường thẳng . Gv: Cho hs nhận xét . Gv: Vậy nếu cĩ 1 đường thẳng và 1 đường trịn sẽ cĩ mấy vị trí tương đối ? Gv: Vẽ 1 đường trịn lên bảng ,dùng que thẳng làm hình ảnh đường thẳng . Di chuyển cho hs thấy được các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn . GV:Mỗi trường hợp cĩ mấy điểm chung? Gv: Cho làm ?1 Gv: Căn cứ vào số điểm chung của đường thẳng và đường trịn mà ta cĩ các vị trí tương đối của chúng . Gv: Thế nào là đường thẳng và đường trịn cắt nhau ? GV: a được gọi là gì của đường trịn ? Gv: Vẽ hình 71 lên bảng GV: Yêu cầu HS so sánh OH và R GV: HA = HB = ? GV: Cho HS quan sát hình 72 Gv: Khi nào thì đường thẳng và đường trịn tiếp xúc nhau ? Gv: Đường thẳng a là gì của đường trịn ? GV: C được gọi là tiếp điểm GV: Khi đĩ H C, OC a và OH = R GV: Từ kết quả trên hãy nêu định lý Gv: Yêu cầu hs tĩm tắt định lí Gv: Nhấn mạnh tính chất của tiếp tuyến. GV: Cho HS quan sát hình 73 (bảng phụ).Giới thiệu đường thẳng và đường trịn khơng giao nhau. GV: Khi nào đường thẳng và đường trịn khơng giao nhau ? GV: Khi đĩ OH như thế nào so với R Hs: Cĩ ba vị trí của hai đường thẳng Cắt nhau. Song song Trùng nhau Hs: Nhận xét. Hs: Cĩ ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn: Đường thẳng và đường trịn cắt nhau. Đường thẳng và đường trịn tiếp xúc nhau -Đường thẳng và đường trịn khơng giao nhau Hs: Quan sát. HS: TH1: Đường thẳng và đường trịn cĩ hai điểm chung. TH2:Đường thẳng và đường trịn cĩ 1 điểm chung. TH3:Đường thẳng và đường trịn khơng cĩ điểm chung. Hs: Làm ?1 Nếu đường thẳng và đường trịn cĩ ba điểm chung trở lên thì đường trịn đi qua 3 điểm thẳng hàng , điều này vơ lí. Hs: Khi đường thẳng a và đường trịn (O) cĩ hai điểm chung thì ta nĩi đường thẳng a và đường trịn (O) cắt nhau. HS: a gọi là cát tuyến của (O) Hs: Theo dõi Hs: a đi qua tâm O Ta cĩ OH = 0 < R a khơng đi qua tâm O Ta cĩ : OH < OB hay OH < R HA=HB = HS quan sát hình vẽ Hs: Khi a và (O) chỉ cĩ một điểm chung C . HS: a gọi là tiếp tuyến của (O) Hs: Theo dõi HS: Nêu định lý (SGK) Hs: Tĩm tắt định lí a là tiếp tuyến của (O) , C là tiếp điểm Khi đĩ a OC Hs: Theo dõi HS: Khi a và (O) khơng cĩ điểm chung Ta nĩi a và (O) khơng giao nhau HS: OH > R a/ Đường thẳng và đường trịn cắt nhau: Khi đường thẳng a và đường trịn (O) cĩ hai điểm chung A và B Ta nĩi: a và (O) cắt nhau a gọi là cát tuyến của (O) Khi đĩ : OH < R, HA =HB= b/ Đường thẳng và đường trịn tiếp xúc nhau: Khi a và (O) chỉ cĩ một điểm chung C . Ta nĩi a và (O) tiếp xúc nhau a gọi là tiếp tuyến của (O) Điểm C gọi là tiếp điểm Khi đĩ : OH = R ĐỊNH LÍ SGK TR 108 c/ Đường thẳng và đường trịn khơng giao nhau: Khi a và (O) khơng cĩ điểm hung Ta nĩi a và (O) khơng giao nhau Khi đĩ : OH > R Hoạt động 2:2- Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng và bán kính của đường trịn (8’) Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, gợi tìm, hướng dẫn trình bày, thảo luận,… HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Gv: Đặt OH = d, ta cĩ các kết luận sau: Gv: Yêu cầu hs đọc SGK tr 109 Gv: Gọi 1 hs lên bảng điền vào bảng phụ+ hs khác làm vào vở. Gv: Cho hs nhận xét . Gv: Chốt lại. Hs: Đọc SGK tr 109 Hs: 1 hs lên bảng điền vào bảng phụ+ hs khác làm vào vở. Hs: Nhận xét. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R Đường thẳng và đường trịn cắt nhau 2 D< R Đường thẳng và đường trịn tiếp xúc nhau 1 d = R Đường thẳng và đường trịn khơng giao nhau 0 d > R 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1. Tổng kết (13’) GV: Khi nào thì đường thẳng và đường trịn cắt nhau ? Khi nào thì đường thẳng và đường trịn tiếp xúc nhau ? Khi nào thì đường thẳng và đường trịn khơng giao nhau ? Hãy nêu định lý về tiếp tuyến Gv: Cho hs làm ? 3 Gv: Gọi hs đọc ?3 Gv: Gọi 1 hs lên bảng + hs khác làm vào vở. Gv: Cho hs nhận xét . Gv: Yêu cầu hs làm bt 17 tr 109 Gv: Cho hs trả lời tại chỗ. HS: Trả lời (SGK) Hs: Làm ?3 Hs: Đọc ?3 Hs: 1 hs lên bảng + hs khác làm vào vở. Hs: Nhận xét. Hs: Trả lời bt 17 tại chỗ . ? 3 a/ Đường thẳng a cắt (O) vì d = 3< R = 5 b/ Ta cĩ : HB=HC==4cm Suy ra : BC = 2.4= 8 cm R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn 5cm 3cm cắt nhau 6cm 6cm Tiếp xúc nhau 4cm 7cm Khơng giao nhau Gv: Cho hs nhận xét . Hs: Nhận xét. 4.2. Hướng dẫn học tập (4’) Nắm vững các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn Làm các bt 18;19;20 SGK tr 109-110 Hướng dẫn: Các Bt trên điều áp dụng kiến thức về vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn để giải. Đọc trước bài 5- (định lí,?1, bài tốn,…) tr 110 SGK . Cho biết làm thế nào để nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường trịn ? TỔ CHUYÊN MƠN Tuần: 13 Tiết: 25 §5- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRỊN Ngày soạn:25/10/2013 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức cơ bản: - Học sinh biết được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Biết được cách vẽ tiếp tuyến của đường tròn . 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng việc vẽ tiếp tuyến và nhận biết tiếp tuyến của đường trịn ,… 1.3. Thái độ: Tích cực , hứng thú học toán . 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy tính, thước, ê ke, compa biểu bảng,. - Học liệu: Sách giáo khoa, SGV, STK. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bộ thước, xem lại các kiến thức đã học về tiếp tuyến của đường trịn ở bài 4 , đọc trước bài 5 – Tr 110-111,… 3. Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp: KTSS (1') 3.2. KTBC (6’) YÊU CẦU KT CỦA GV ĐÁP ÁN CỦA HS NỘI DUNG Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra Hs1: a/ Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn cùng các hệ thức tương ứng . b/ Thế nào là tiếp tuyến của đường trịn. Tính chất của tiếp tuyến là gì? Gv: Cho hs nhận xét . Gv: ĐVĐ: Làm thế nào để nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường trịn ? Hs: Theo dõi Hs: a/ Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn cùng các hệ thức tương ứng như SGK tr 109 b/ Nêu như SGK tr 108 Hs: Nhận xét. Hs: Theo dõi 3.3. Tiến trình bài học Hoạt động 1:1- Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn (12’) Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở, … HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv: Hãy cho biết cách nào nhận biết tiếp tuyến của đường trịn? Gv: Vẽ hình Lấy C thuộc (O). Qua C vẽ đường thẳng a vuơng gĩc với bán kính OC .Hỏi đường thẳng a cĩ là tiếp tuyến của (O) hay khơng? Vì sao? Gv: Từ kết quả trên hãy rút ra kết luận GV: Cho HS nhắc lại Gv: Gọi hs đọc ?1 GV: Yêu cầu HS tĩm tắt GV: Cho HS lên bảng vẽ hình Gv: Gọi 1 hs lên bảng + hs khác làm vào vở. Gv: Cho hs nhận xét . Hs: Một đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) nếu nĩ chỉ cĩ một điểm chung với đường trịn đĩ . HS: a cĩ là tiếp tuyến của (O) vì d = R Hs: Trả lời:Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường trịn và vuơng gĩc với bk đi qua điểm đĩ thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường trịn. HS nhắc lại Hs: Đọc ?1 HS tĩm tắt: Cho ABC, AH đường cao. C/m BC là tiếp tuyến của (A;AH) Hs: Ta cĩ BCAH tại H Mà AH là bán kính của (A) Nên BC là tiếp tuyến của (A) Hs: Nhận xét. Ta cĩ : OC a hay d = OC Cĩ C (O;R) OC =R Vậy d =R a là tiếp tuyến của (O) Định lí : Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường trịn và vuơng gĩc với bk đi qua điểm đĩ thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường trịn Ca ; C (O) aOC tại C a là tiếp tuyến của (O) Hoạt động 2:2- Áp dụng (14’) Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhĩm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv: Cho hs đọc bài tĩan GV: Yêu cầu HS nêu cách dựng Gv: Yêu cầu HS lên bảng dựng hình GV: Cho HS nhận xét Gv: Cho hs làm ?2 Gv: Yêu cầu hs đọc ?2 GV: Hãy cho biết yêu cầu của ?2 là gì? GV: Để c/m AB là tiếp tuyến của (O) ta phải c/m điều gì ? Gv: Cho HS thảo luận 2’, sau đĩ gọi HS lên bảng trình bày bài giải Gv: Cho hs nhận xét . Hs: Đọc bài tĩan HS: Nêu cách dựng (SGK) 1Hs lên bảng vẽ hình , các HS khác cùng vẽ HS nhận xét Hs: Đoc ?2 HS: C/m:AB, AC là tiếp tuyến của

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 13 14.doc
Giáo án liên quan