1 MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.1 Kiến thức:
Hs biết:
- Nhận biết sự có mặt của N2, NH3, NO3-, NH4+
- Phương pháp điều chế nito và một số hợp chất của nito.
Hs hiểu:
- Cẩu tạo phân tử N2, NH3, HNO3
- Tính chất hoá học cơ bán của đơn chất và một số hợp chất: NH3, muối
Amoni, axit nỉtic, muối nỉtat.
1.2 Kỹ năng:
- xác định soxh của nito trong các hợp chất :NH3, HNO3,
- Dự đoán sp tạo thành, viết pt. cân bằng phán ứng oxh - khử.
- Giải các bài tập hoá học, hoàn thành dãy biến hoá,nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học.
1.3 Rèn luyện tư duy
- Cũng cố được kiến thức cũ.
- Phân tích, giải quyết được vẫn đề.
2.Phương pháp
- Đàm thoại
- Nêu – giải quyết vẫn đề.
3. Chuẫn bị.
Gv:
HS: Ôn tập, đọc bài trước ở nhà.
4. Tiễn trình bài giảng.
B1: Ôn dịnh lớp (khoảng 2p).
B2: Kiểm tra bài cũ (lồng ghép vào bài học).
B3: Giảng bài mới.
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa đại cương - Bài: Luyện tập tính chất của Nitơ và các hợp chất của Nitơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG DỰ GIỜ SỐ 1
Bài : LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITO
GVHD:
SVKT
Lớp : Ngày:
1 MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.1 Kiến thức:
Hs biết:
- Nhận biết sự có mặt của N2, NH3, NO3-, NH4+
- Phương pháp điều chế nito và một số hợp chất của nito.
Hs hiểu:
Cẩu tạo phân tử N2, NH3, HNO3
- Tính chất hoá học cơ bán của đơn chất và một số hợp chất: NH3, muối
Amoni, axit nỉtic, muối nỉtat.
1.2 Kỹ năng:
- xác định soxh của nito trong các hợp chất :NH3, HNO3,
- Dự đoán sp tạo thành, viết pt. cân bằng phán ứng oxh - khử.
- Giải các bài tập hoá học, hoàn thành dãy biến hoá,nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học.
1.3 Rèn luyện tư duy
- Cũng cố được kiến thức cũ.
- Phân tích, giải quyết được vẫn đề.
2.Phương pháp
- Đàm thoại
- Nêu – giải quyết vẫn đề.
3. Chuẫn bị.
Gv:
HS: Ôn tập, đọc bài trước ở nhà.
4. Tiễn trình bài giảng.
B1: Ôn dịnh lớp (khoảng 2p).
B2: Kiểm tra bài cũ (lồng ghép vào bài học).
B3: Giảng bài mới.
Hoạt động của gv
hoạt động 1:
viết cong thức e- của N2?
sổ oxh có thể có của nito (ứng với mỗi soxh cho 1 vĩ dụ)?
CTCT của N2?
từ công thức cẩu tạo có thể suy ra được tc gì?
Ngoài yếu tố CTCT, căn cử vào đâu dể dự đoán được tính chất hh của nito?
Phân công hs làm việc theo tổ:
Tổ 1: Điền thông tin vào bảng sau:
chất
tc vật lý
tc hoá học
NH3
NH4
GV đặt câu hỏi:
tại sao NH3 lại có khá năng tạo phức?
NH3 thế hiện tính khử. Vậy NH3 có thế hiện tính oxh không?
Nhiệt phân muối NH4NO3 ở điều kiện nào thì cho sp khí là:N2O, đk nào thì cho:N2
Tổ 2:
Điền thông tin vào bảng sau:
t/c đặc trưng
pp nhận biết
HNO3
NO3-
Gv nhẫn mạnh:
Axit nitric chỉ thế hiện tính oxh khi tác dụng với chát khử.
NO3 chỉ thế hiện tính oxh trong môi trường axit.
tuỳ vào bản chất cation mà khi nhiệt phân muối nitrat sẽ cho các sp khí khác nhau.
Tại sao kl tác dụng với axit nitric lại không cho khí H2
hoạt động 2:
HS làm các bài tập trong sgk:
B1b/sgk/t57:
Gv kiểm tra và nhẫn mạnh:
Khi oxh N2 nếu:
+ Có xt(Pt): sp là NO
+ Không có xt:sp là N2
tại sao nhiệt phân Cu(NO3) không tạo Cu mà là CuO.
Bài 2/sgk/t58
A có mùi khai.
A dư:8A +3Cl3
6C + D
Cl2 dư: 2A + 3Cl
D +6E
C:chất rắn màu trắng
C A + E
Gv hưởng dẫn:
Dựa vào giả thiết A có mùi khai để xác định A
với gthiết Cl2 dư
sp D, E
với các hệ số ở gthiết: dư A D, E
Bài 3/sgk/t58:
Chọn đáp án đúng:
+ Tổng hệ số phán ưngs giữa Mg & HNO3 là:
a.10 b.18 c.24 d. 20
+ Tỏng hệ sổ giữa Zn & HNO3 là:
a.10 b.18 c.24 d. 20
Gv nhẫn mạnh: Nếu nồng độ của axit khác nhau, bản chất của kl tham gia phản ứng khác nhau thì sẽ cho những sp khác nhau.
Bài 4/sgk/t58:
Trình bày phương pháp để nhận biết các dung dịch sau : NH3, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4.
Gv hưởng dẫn:
+ Đế nhận biết một chất ta căn cứ vào tính chất hh đặc trưng của chất.
+ Những dẫu hiệu thông thừơng để nhận biết khi dùng thuốc thử, sau phản ửng phải có: chất bay hơi hoặc kết tủa hoặc có mùi đặc trưng.
Bài tập nâng cao:
Ho
hoạt động của hs
nội dung ghi bảng
File đính kèm:
- giao_an_hoa_dai_cuong_bai_luyen_tap_tinh_chat_cua_nito_va_ca.doc