Chuyên đề 10: Ancol. Phenol. Ete - Nguyễn Bình Long

Câu 1. Cho các công thức chung sau: CnH2n+1OH (1); CnH2n+1-2k-a(OH)a (2) ; CnH2n+2-2k-a(OH)a (3); R(OH)a (4) ; CxHy(OH)a (5). Hãy cho biết công thức nào có thể là công thức tổng quát của mọi ancol ?

A. (1) (2) (3) (4) (5) B. (2) (3) (5) C. (3) (4) (5) D. (1) (3) (4) (5) .

Câu 2. Công thức nào sau đây đúng nhất với ancol no, đơn chức bậc 2, mạch hở phân nhánh ?

A. CnH2n+1-CHOH-CmH2m+1 (n+m4) B. CnH2n+1-CHOH-R (n  2) C. R-CHOH-R’ D. CxHy-CHOH-CnHm (n+x>3)

Câu 3. Hãy cho biết có bao nhiêu chất có công thức phân tử là C4H10O.

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 4. Hợp chất X có vòng benzen và có công thức phân tử là C7H8O. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?

A. 5 B. 6 C. 4 D. 3

Câu 5. Ancol tert-pentylic có tên thay thế là :

A. 2,2-đimetylpropan-1-ol B. 2-metylbutan-1-ol C. 3-metylbutan-2-ol D. 2-metylbutan-2-ol

Câu 6. Hãy cho biết trong các ancol sau : etylic ; iso-butylic, butylic ; iso-propylic ; sec-butylic ; tert-butylic; neo-pentylic ;

2-Metylbutan-2-ol. Hãy cho biết có bao nhiêu ancol là ancol bậc I.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 7. Tên thay thế (danh pháp IUPAC) của ancol sau là gì? CH3 -CH(OH)-CH(C2H5)-CH(CH3)-CH3

A. 2-metyl-3-etylpentan-4-ol B. 4-metyl-3-etylpentan-2-ol C. 3-isopropylpentan-2-ol D. 3-etyl-4-metylpentan-2-ol

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 10: Ancol. Phenol. Ete - Nguyễn Bình Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 10: ANCOL-PHENOL-ETE Câu 1. Cho các công thức chung sau: CnH2n+1OH (1); CnH2n+1-2k-a(OH)a (2) ; CnH2n+2-2k-a(OH)a (3); R(OH)a (4) ; CxHy(OH)a (5). Hãy cho biết công thức nào có thể là công thức tổng quát của mọi ancol ? A. (1) (2) (3) (4) (5) B. (2) (3) (5) C. (3) (4) (5) D. (1) (3) (4) (5) . Câu 2. Công thức nào sau đây đúng nhất với ancol no, đơn chức bậc 2, mạch hở phân nhánh ? A. CnH2n+1-CHOH-CmH2m+1 (n+m³4) B. CnH2n+1-CHOH-R (n ³ 2) C. R-CHOH-R’ D. CxHy-CHOH-CnHm (n+x>3) Câu 3. Hãy cho biết có bao nhiêu chất có công thức phân tử là C4H10O. A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 4. Hợp chất X có vòng benzen và có công thức phân tử là C7H8O. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 5. Ancol tert-pentylic có tên thay thế là : A. 2,2-đimetylpropan-1-ol B. 2-metylbutan-1-ol C. 3-metylbutan-2-ol D. 2-metylbutan-2-ol Câu 6. Hãy cho biết trong các ancol sau : etylic ; iso-butylic, butylic ; iso-propylic ; sec-butylic ; tert-butylic; neo-pentylic ; 2-Metylbutan-2-ol. Hãy cho biết có bao nhiêu ancol là ancol bậc I. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7. Tên thay thế (danh pháp IUPAC) của ancol sau là gì? CH3 -CH(OH)-CH(C2H5)-CH(CH3)-CH3 A. 2-metyl-3-etylpentan-4-ol B. 4-metyl-3-etylpentan-2-ol C. 3-isopropylpentan-2-ol D. 3-etyl-4-metylpentan-2-ol Câu 8. Trong dãy đồng đẳng của ancol no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung: A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm Câu 9. Ancol X có công thức là C3H8Oa. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 10. Ancol X mạch hở, bậc III có công thức phân tử là C6H12O. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 11. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm I: cho 0,1 mol ancol X mạch hở với 0,2 mol ancol Y mạch hở tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Thí nghiệm II: cho 0,2 mol ancol X với 0,1 mol ancol Y tác dụng với Na dư thu được 7,84 lít H2 (đktc). a/ Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng? A. X đơn chức; Y hai chức. B. X hai chức; Y đơn chức. C. X ba chức; Y đơn chức. D. X ba chức; Y hai chức. Câu 12. b/ Cho hỗn hợp E gồm 0,2 mol X và 0,1 mol Y đem đốt cháy hoàn toàn thu được 35,2 gam CO2. Vậy X, Y là: A. propylic và etilen glicol B. propan-1,2-điol và etylic C. glixerol và etylic. D. glixerol và metylic Câu 13. Cho Na dư vào V ml cồn etylic 460 ( d của ancol = 0,8 g/ml ; của nước = 1,0 g/ml) thu được 21,28 lít H2 (đktc). Xác định V. A. 50 ml B. 100 ml C. 237,5 ml D. 125 ml Câu 14. Hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức X1 và X2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 1: 4 ( trong đó MX1 > MX2). Cho 12,2 gam hỗn hợp X vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,95 gam. A. C2H5OH và CH3CH2CH2OH B. CH3OH và CH2=CH-CH2OH C. CH3OH và CH3CH2CH2OH D. CH3OH và CH3CH2OH Câu 15. Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ tạo ra 4,6 gam chất rắn và V(lít) H2 (đktc). Vậy công thức của 2 ancol trên là : A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH Câu 16. Cho 4 chất hữu cơ cùng chức X, Y, Z, G có công thức phân tử là CH4O; C2H6O; C3H8O3 và C3H6O (hở). Hãy cho biết cho cùng một khối lượng của các ancol trên tác dụng với Na, ancol nào cho lượng khí H2 bay ra nhiều nhất? A. X B. Y C. Z D. G Câu 17. Đehiđrat hóa ancol bậc hai X thu được olefin. Cho a gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C thì thu được sản phẩm hữu cơ Y có khối lượng là 2,55 gam (hs 100%). Vậy Y là chất nào sau đây? A. Propen B. Điisopropyl ete C. but-2-en D. đisec-butylete Câu 18.Tách nước ancol X thu được sản phẩm duy nhất là 3-Metylpent-1-en. Hãy lựa chọn tên gọi đúng của X. A. 3-Metylpentan-1-ol ; B. 3-Metylpentan-2-ol ; C. 3-Metylpentan-3-ol   D. 4-Metylpentan-1-ol Câu 19. Đun nóng một ancol X với H2SO4 đậm đặc thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là : A. CnH2n+1CH2OH (n ³ 1) B. R-CH2OH C. CnH2n+1OH D. CnH2n+2O Câu 20. Cho các ancol sau: iso-butylic (I); 2-Metylbutan-1-ol (II); 3-Metylbutan-2-ol (III) ; 2-Metyl butan-2-ol (IV); iso-propylic (V). Hãy cho biết có những ancol nào khi tách nước chỉ cho 1 anken? A. (I) (II) (III) (IV) và (V) B. (I) (II) (IV) (V) C. (I) (II) (V) D. (II) (V) Câu 21. Đun 0,4 mol hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng trong dung dịch H2SO4 đặc (xt) ở 1400C thu được 7,704 gam hỗn hợp 3 ete. Tham gia phản ứng ete hóa có 50% lượng ancol có khối lượng phân tử lớn và 40% lượng ancol có khối lượng phân tử nhỏ. Xác định công thức cấu tạo của 2 ancol. A. metylic và etylic B. etylic và propylic C. propylic và butylic D. isopropylic và isobutylic. Câu 22. Một hỗn hợp G gồm 2 ancol X, Y là đồng phân của nhau khi đem đề hiđrat hóa tạo anken thì thu được hỗn hợp 4 anken. Khi cho 7,4 gam hỗn hợp G vào bình đựng Na dư thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Oxi hóa Y trong điều kiện thích hợp thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Vậy X, Y là A. butylic và iso-butylic B. sec-butylic và butylic C. sec-butylic và iso-butylic D. tert-butylic và butylic. Câu 23. Thực hiện phản ứng ete hóa hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức thu được hỗn hợp các ete. Lấy một trong số các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn thu đượcCO2 và H2O có số mol bằng nhau và đều gấp 4 lần số mol ete đã đốt cháy. Vậy 2 ancol đó là  A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. CH3OH và C3H5OH D. C2H5OH và C3H5OH Câu 24. Cho 1 lít cồn etylic 920 ( khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml) vào dung dịch H2SO4 đặc và đun nóng ở 1700C. Tính thể tích khí C2H4 (đktc) thu được. Biết hiệu suất phản ứng tách nước đạt 70%. A. 358,4 lít B. 313,6 lít C. 250,88 lít D. 336 lít Câu 25. Thực hiện phản ứng ete hoá hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức thu được hỗn hợp các ete. Lấy 1 trong số các ete đó đem đốt thu được số mol CO2 gấp 3 lần số mol ete đem đốt. Vậy 2 ancol đó là  A. metylic và etylic B. etylic và propylic C. etylic và iso-propylic D. propylic và propenol Câu 26. Đun nóng ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc (xt) ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỷ khối của Y so với X là 0,7. Vậy công thức của ancol X là A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 27. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc tại 1400C thu được hỗn hợp các ete. Lấy X là một trong số các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn ta có tỷ lệ nX : nO2 : nCO2 : nH2O = 0,25 : 1,375:1:1. Vậy công thức của 2 ancol là  A. CH3OH và CH2=CH-CH2OH B. C2H5OH và CH2=CH-CH2OH C. C2H5OH và CH2=CHOH D. CH3OH và C2H5OH Câu 28. Thực hiện phản ứng tách nước ancol đơn chức X ở điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ Y ( chứa C, H, O). Tỷ khối của Y só với của X là 1,7. Vậy công thức của ancol X là A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C3H5OH Câu 29.Cho 4 chất X1, X2, X3, X4 chứa cùng nhóm định chức và có công thức phân tử lần lượt là: CH4O; C2H6O; C3H8O3 và C7H8O. Tất cả chúng đều không làm mất màu nước brom. Hãy cho biết chất nào tác dụng với CuO tạo ra nhóm chức –CHO? A. X1, X2 B. X1, X2, X3 C. X1, X2, X4 D. X1, X2, X3, X4 . Câu 30. Ancol X có công thức phân tử là C4H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. Khi cho X tác dụng với CuO nung nóng thu được số mol Cu đúng bằng số mol ancol đã phản ứng. Vậy X là : A. butan-1,2-điol B. butan-2,3-điol C. butan-1,4-điol D. 2-Metylpropan-1,2-điol Câu 31. Ancol X không no, đơn chức mạch hở. X tác dụng với Brom dung dịch thu được hợp chất Y. Thủy phân Y trong NaOH thu được ancol no, 3 chức mạch hở. Vậy công thức chung của X là : A. CnH2n -1OH (n³ 3) B. CnH2n -3OH (n³ 4) C. CnH2n -3(OH)3 (n³ 3) D. CnH2n+1OH (n³ 1) Câu 32. Hỗn hợp X gồm 2 ancol trong đó có một ancol không no, đơn chức chứa 1 liên kết đôi. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,22 mol CO2. Mặt khác, 0,1 mol hỗn hợp X làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 9,6 gam Br2. Vậy hỗn hợp X gồm 2 ancol là: A. CH3OH và CH2=C(CH3)-CH2OH B. C2H5OH và C2H3CH2OH C. CH3OH và C2H3CH2OH D. C2H3CH2OH và CH2=C(CH3)-CH2OH Câu 33. Cho H2SO4 đặc vào hỗn hợp CH3CH2OH , CH3COOH và HCOOH đun nóng thu được bao nhiêu este ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 34. Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O, có bao nhiêu đồng phân (X) thỏa mãn các điều kiện sau: (X) + NaOH ® không phản ứng; (X) (Y) polime (Z) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 35 Cho sơ đồ sau : C2H6O ® X ® Y ® Z ® T ® CH4O. Với Y, Z, T đều có số nguyên tử cacbon £ 2. Hãy cho biết X có CTPT là  A. C2H4 B. C4H6 C. C2H5Cl D. C2H4O2 Câu 36. Ứng với CTPT C8H10O có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen tác dụng được với dd NaOH tạo thành muối và nước? A. 4 B. 6 C. 7 D. 9 Câu 37. X có công thức phân tử là C8H10O. X tác dụng với NaOH. X tác dụng với dd brom cho kết tủa Y có công thức phân tử là C8H7OBr3. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 38. X có công thức phân tử là C7H8O2. X tác dụng với Na giải phóng H2 với số mol H2 đúng bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác, X tác dụng với NaOH thì số mol NaOH phản ứng đúng bằng số mol X. a/ Hãy cho biết X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 39. b/ Khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa có chứa 3 nguyên tử brom. Vậy X là  A. p-HO-C6H4-CH2OH B. m--HO-C6H4-CH2OH C. o-HO-C6H4-CH2OH D. o-HO-C6H4-O-CH3. Câu 40. Tách nước ancol X thu được một olefin Y duy nhất là chất khí ở điều kiện thường. Y tác dụng với H2O chỉ thu được X duy nhất? Hãy cho biết X là chất nào? A. propan-2-ol B. ancol etylic C. 2-Metylpropan-1-ol. D. isopentylic Câu 41. Oxi hóa 0,4 mol ancol etylic bằng O2 ( xt men giấm) thu được hh X. Chia hh X thành 2 phần bằng nhau: Phần I : cho tác dụng với Na dư thu được 3,136 lít H2 (đktc) . a/ Vậy % ancol bị oxi hóa là  A. 40% B. 60% C. 75% D. 80% Câu 42. b/ Cho một ít H2SO4 đặc ( làm xt) và đun nóng hỗn hợp để thực hiện phản ứng este hóa. Tính khối lượng etyl axetat thu được biết hiệu suất phản ứng đạt 80% A. 4,5056 gam B. 5,632 gam C. 7,04 gam D. 8,8 gam Câu 43. Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với xúc tác H2SO4 đậm đặc, có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ mà khi đốt cháy các sản phẩm đó chỉ thu được CO2 và H2O ? A. 2 sản phẩm B. 3 sản phẩm C. 4 sản phẩm D. 5 sản phẩm Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. Thành phần % theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp là ở đáp án nào đây? A. 43,4% và 56,6% B. 25% và 75% C. 50% và 50% D. 44,77% và 55,23% Câu 45. Trong công nghiệp, glixerol được sản xuất theo sơ đồ nào dưới dây? A. propan®propanol®glixerol B. butan ® axit butylic ® glixerol C. propen®anlyl clorua®1,3- điclopropan-2-ol®glixerol D. metan ® etan ® propan ® glixerol Câu 46. Hỗn hợp X gồm 1 ancol no đơn chức mạch hở và 1 ancol không no, đơn chức mạch hở có chứa 1 liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,26 mol CO2 và 0,3mol H2O. Vậy 2 ancol đó là  A. CH3OH và C2H3CH2OH B. C2H5OH và C2H3CH2OH C. CH3OH và CH2=C(CH3)CH2OH D. C2H5OH và CH2=C(CH3)CH2OH Câu 47. Hãy cho biết, những chất nào sau đây không phản ứng tạo kết tủa với dung dịch Br2 A. natriphenolat; B. p-Metylphenol C. phenol D. axit picric. Câu 48. Hãy cho biết axit picric tác dụng với chất nào sau đây ? A. NaOH B. CH3OH C. CH3COOH D. dung dịch Br2. Câu 49. Cho các dd chất sau:phenol; natriphenolat; ancol benzylic và axit picric.Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt các dd đó. A. Na và dung dịch Br2 B. quỳ tím và dung dịch Br2 C. NaHCO3 và dung dịch Br2. D. NaOH và dung dịch Br2 Câu 50. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H10O. X tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH. Hãy cho biết X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

File đính kèm:

  • docchuyen_de_10_ancol_phenol_ete_nguyen_binh_long.doc