CHƯƠNG IV: OXI – KHÔNG KHÍ
BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
A/ MỤC TIÊU
` 1/ Kiến Thức: HS nắm được trạng thái và tính chất vật lý của Oxi.
- Biết được một số tính chất hóa học của Oxi.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập PTHH của Oxi với đơn chất và một số hợp chất.
3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích môn học, say mê trong việc tìm tòi các thí nghiệm biểu diễn và các hiện tượng tự nhiên để phát triển tư duy.
B/ CHUẨN BỊ
1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, gợi mở,.
2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên: Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, que diêm.
Hóa chất: Ba lọ chứa Oxi, bột lưu huỳnh, bột phốt pho, dây sắt.
b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập.
103 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Tân Phong- Ca Mau
Tuần: 20 gày soạn:
Tiết: 37 Ngày dạy:
CHƯƠNG IV: OXI – KHÔNG KHÍ
BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
A/ MỤC TIÊU
` 1/ Kiến Thức: HS nắm được trạng thái và tính chất vật lý của Oxi.
- Biết được một số tính chất hóa học của Oxi.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập PTHH của Oxi với đơn chất và một số hợp chất.
3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích môn học, say mê trong việc tìm tòi các thí nghiệm biểu diễn và các hiện tượng tự nhiên để phát triển tư duy.
B/ CHUẨN BỊ
1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, gợi mở,...
2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên: Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, que diêm.
Hóa chất: Ba lọ chứa Oxi, bột lưu huỳnh, bột phốt pho, dây sắt.
b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
3’
HOẠT ĐỘNG 1: VÀO BÀI MỚI
GV: Chúng ta đã biết Oxi là đơn chất phi kim và hôm nay ta sẽ tìm hiểu về tính chất vật lý và hóa học, ứng dụng và điều chế Oxi qua bài hôm nay.
HS: Lắng nghe và ghi tựa bài mới.
17’
HOẠT ĐỘNG 2: I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK:
GV: Trong tự nhiên Oxi có ở đâu?
GV: Hãy cho biết ký hiệu, công thức, nguyên tử khối của Oxi?
GV: Cho HS quan sát lọ chứa khí Oxi và nêu nhận xét?
GV: Hãy cho biết tiû khối của Oxi nặng hay nhẹ hơn so với không khí?
GV: Khí Oxi có tan trong nước hay không?
GV: Giới thiệu:
- Oxi hóa lỏng ở – 183oC.
- Oxi lỏng có màu xanh nhạt.
GV: Yêu cầu HS nêu kết luận tính chất vật lý của khí Oxi?
HS: Đọc thông tin SGK.
HS: Trả lời
Trong tự nhiên Oxi tồn tại dưới các dạng.
- Đơn chất có nhiều trong không khí.
- Hợp chất có nhiều trong nước, quặng, đất, đá, ĐV, Thực vật,...
HS: Ký hiệu hóa học của Oxi là: O
Công thức đơn chất: O2
Nguyên tử khối 16 đvC.
Phân tử khối 32 đvC.
Oxi là chất khí, không màu, không mùi,...
HS:
Oxi nặng hơn không khí.
HS: Khí Oxi rất ít tan trong nước.
HS: Nêu kết luận:
Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước (ở 20oC 1 lít nước hòa tan 31 ml khí Oxi) nặng hơn không khí.
Hóa lỏng ở – 183oC có màu xanh nhạt.
Oxi nặng hơn không khí.
* Trong tự nhiên Oxi tồn tại dưới các dạng.
- Đơn chất có nhiều trong không khí.
- Hợp chất có nhiều trong nước, quặng, đất, đá, ĐV, Thực vật,...
* Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước (ở 20oC 1 lít nước hòa tan 31 ml khí Oxi) nặng hơn không khí.
Hóa lỏng ở – 183oC có màu xanh nhạt.
Oxi nặng hơn không khí.
15’
HOẠT ĐỘNG 3: II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
GV: Làm thí nghiệm đốt S trong Oxi theo thứ tự:
- Đưa S vào nhọn lửa đèn cồn cho S cháy HS quan sát.
- Đưa S đang cháy vào lọ chứa Oxi quan sát.
GV: Cho HS so sánh màu của hai nhọn lửa trên?
GV: Giới thiệu: chất khí sinh ra khi đốt S là khí lưu huỳnh đi Oxít.
Cho HS viết PTHH?
GV: Làm thí nghiệm đốt Phốt pho đỏ trong không khí và trong khí Oxi.
- HS quan sát.
- Khí màu trắng đó là khí Đi phốt pho penta Oxít (P2O5)
- HS viết PTHH?
HS: Làm thí nghiệm.
S cháy trong không khí với nhọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.
S cháy trong Oxi mảnh liệt hơn với ngọn lửa màu xanh.
HS: Viết PTHH.
S(r) + O2(k) t0 SO2(k)
HS: Quan sát:
Phốt pho cháy trong khí Oxi sáng chói, tạo ra khói dày đặc.
HS: Viết PTHH.
4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k)
1/ Tác dụng với Phi kim:
a/ Tác dụng với lưu huỳnh:
PTHH.
S(r) + O2(k) t0 SO2(k)
S cháy trong Oxi mảnh liệt hơn với ngọn lửa màu xanh.
b/ Tác dụng với Phốt pho:
PTHH.
4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k)
Phốt pho cháy trong khí Oxi sáng chói, tạo ra khói dày đặc.
10’
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ
GV: Tính thể tích khí Oxi tối thiểu (ở đktc) cần để đốt hết 1,6 gam bột lưu huỳnh.
Tính khối lượng SO2 tạo thành.
Biết: O: 16, S: 32.
GV: Xem lại bài và xem tiếp phần còn lại của bài.
Bài tập về nhà: 1, 2, 4, 5 trang 84.
HS: Làm theo nhóm.
- Số mol S:
=0,05 mol
- PTHH:
S(r) + O2(k) t0 SO2(k)
0,05 0,05 0,05mol
+ Thể tích khí Oxi (ở đktc).
= 0,05x22,4
= 1,12 lít.
+ Khối lượng SO2:
= 0,05x64 = 3,2(g)
HS: Lắng nghe.
Tính thể tích khí Oxi tối thiểu (ở đktc) cần để đốt hết 1,6 gam bột lưu huỳnh.
Tính khối lượng SO2 tạo thành.
Biết: O: 16, S: 32.
Giải
- Số mol S:
=0,05 mol
- PTHH:
S(r) + O2(k) t0 SO2(k)
0,05 0,05 0,05mol
+ Thể tích khí Oxi (ở đktc).
= 0,05x22,4= 1,12 lít.
+ Khối lượng SO2:
= 0,05x64 = 3,2(g)
Tuần: 20 Ngày soạn:
Tiết: 38 Ngày dạy:
BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
A/ MỤC TIÊU
` 1/ Kiến Thức: HS biết thêm một số tính chất hóa học của Oxi.
- Giải một số bài tập có liên quan.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện lập PTHH của Oxi với 1 số đơn chất và hợp chất.
- Giải một số bài tập có liên quan.
3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích môn học, say mê trong việc tìm tòi các hiện tượng tự nhiên để phát triển tư duy và trong các thí nghiệm biểu diễn.
B/ CHUẨN BỊ
1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, gợi mở,...
2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên: Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, que diêm, nút nhựa.
Hóa chất: Một lọ chứa Oxi, dây sắt.
b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8’
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV: Nêu tính chất vậy lý và tính chất hóa học của Oxi và viết PTHH chứng minh?
GV: Nhận xét, đánh giá.
HS: Trả lời
1/ Tính chất vật lý:
Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước (ở 20oC 1 lít nước hòa tan 31 ml khí Oxi) nặng hơn không khí.
Hóa lỏng ở – 183oC có màu xanh nhạt.
Oxi nặng hơn không khí.
2/ Tính chất hóa học:
1/ Tác dụng với Phi kim:
a/ Tác dụng với lưu huỳnh:
PTHH.
S(r) + O2(k) t0 SO2(k)
b/ Tác dụng với Phot pho:
PTHH.
4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k)
2’
HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI
GV: Chúng ta đã học về tính chất vật lý và một phần tính chất hóa học thì hôm nay ta sẽ tìm hiểu phần còn lại của tính chất hóa học.
HS: Lắng nghe và ghi tựa bài mới.
20’
HOẠT ĐỘNG 3: II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI
GV: Làm thí nghiệm theo các bước sau:
- Lấy 1 đoạn dây sắt cho vào lọ chứa khí Oxi có dấu hiệu gì xảy ra không?
- Quấn vào đầu dây sắt có 1 mảnh than, đốt cho nóng và đưa vào lọ chứa khí Oxi. Quan sát.
GV: Các hạt màu nâu đỏ là Oxít sắt từ (Fe3O4): là hổn hợp của 2 Oxít sắt là FeO và Fe2O3
GV: Yêu cầu HS viết PTHH:
GV: Giới thiệu:
- Oxi còn tác dụng với hợp chất như: Xenlulozơ, cồn, Mêtan, Xăng,...
- Khí Mêtan (khí bùn ao, khí biogas) phản ứng cháy của Oxi và khí Mêtan tạo thành khí CO2 và hơi nước đồng thời toả nhiều nhiệt.
GV: Cho HS viết PTHH:
HS: Quan sát:
Không có dấu hiệu của phản ứng hóa học.
Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ, có màu nâu.
HS: PTHH:
3Fe(r)+2O2(k) t0 Fe3O4(r)
HS: Lắng nghe.
HS: Viết PTHH:
CH4(k)+2O2(k) t0 CO2(k)
+ 2H2O(h)
2/ Tác dụng với kim loại
PTHH:
3Fe(r)+2O2(k) t0 Fe3O4(r)
3/ Tác dụng với hợp chất:
PTHH:
CH4(k)+2O2(k) t0 CO2(k)
+ 2H2O(h)
15’
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ
GV: Yêu cầu HS làm bài tập.
Bài tập 1:
a/ Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí Mêtan.
b/ Tính khối lượng khí CO2 tạo thành.
Biết: O: 16, C: 12.
Bài tập 2:
Viết các PTHH khi cho bột đồng, cacbon, nhôm tác dụng với khí Oxi.
GV: Học bài và xem tiếp bài 25 “SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP – ỨNG DỤNG CỦA OXI”
Bài tập về nhà: 3,6 trang 84.
HS: Làm các bài tập theo nhóm.
a/ Số mol khí Metan:
= 0,2mol
PTHH:
CH4(k)+2O2(k) t0 CO2(k)
+ 2H2O(h)
0,2 0,4 0,2 0,4
Thể tích khí Oxi (ở đktc)
=0,4x22,4 = 8,96 lít.
b/ Khối lượng khí CO2:
= 0,2 x 44 = 8,8 gam
Bài tập 2:
2Cu(r) + O2(k) t0 2CuO(r)
C(r) + O2(k) t0 CO2(k)
4Al(r)+3O2(k) t0 2Al2O3(r)
HS: Lắng nghe.
Bài tập 1:
a/ Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí Mêtan.
b/ Tính khối lượng khí CO2 tạo thành.
Biết: O: 16, C: 12.
Giải
a/ Số mol khí Metan:
= 0,2mol
PTHH:
CH4(k)+2O2(k) t0 CO2(k)
+ 2H2O(h)
0,2 0,4 0,2 0,4
Thể tích khí Oxi (ở đktc)
=0,4x22,4 = 8,96 lít.
b/ Khối lượng khí CO2:
= 0,2 x 44 = 8,8 gam
Bài tập 2:
Viết các PTHH khi cho bột đồng, cacbon, nhôm tác dụng với khí Oxi.
Giải
2Cu(r) + O2(k) t0 2CuO(r)
C(r) + O2(k) t0 CO2(k)
4Al(r)+3O2(k) t0 2Al2O3(r)
Duyệt của tổ trưởng
Tuần: 21 Ngày soạn:
Tiết: 39 Ngày dạy:
BÀI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP – ỨNG
DỤNG CỦA OXI
A/ MỤC TIÊU
` 1/ Kiến Thức: HS hiểu được khái niệm sự Oxi hóa, phản ứng hóa hợp và phản ứng toả nhiệt.
- Biết các ứng dụng của Oxi trong đời sống và sản xuất.
2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và tư duy cho các bài hóa học.
3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích môn học, say mê trong việc tìm tòi các hiện tượng tự nhiên để phát triển tư duy, các ứng dụng của khí Oxi trong đời sống và trong sản xuất.
B/ CHUẨN BỊ
1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, gợi mở,...
2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên: Tranh vẽ: Ứng dụng của khí Oxi.
b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8’
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV: Nêu tính chất hóa học của khí Oxi và viết các PTHH minh hoạ?
GV: Nhận xét, đánh giá.
HS:Trả lời
Tính chất hóa học:
1/ Tác dụng với Phi kim:
a/ Tác dụng với lưu huỳnh:
PTHH.
S(r) + O2(k) t0 SO2(k)
b/ Tác dụng với Phốt pho:
PTHH.
4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k)
2/ Tác dụng với kim loại
PTHH:
3Fe(r)+2O2(k) t0 Fe3O4(r)
3/ Tác dụng với hợp chất:
PTHH:
CH4(k)+2O2(k) t0 CO2(k)
+ 2H2O(h)
2’
HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI
GV: Sự Oxi hóa là gì? Phản ứng hóa hợp là gì? Oxi có ứng dụng gì? Thì hôm nay ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay.
HS: Lắng nghe và ghi tựa bài mới.
10’
HOẠT ĐỘNG 3: I/ SỰ OXI HÓA
GV: Sử dụng các PTHH trên đặc câu hỏi. Em hãy cho biết các phản ứng trên các chất nào giống nhau?
GV: Những phản ứng trên gọi là sự Oxi hóa. Vậy sự Oxi hóa là gì?
GV: Em hãy cho VD về sự Oxi hóa xảy ra trong đời sống?
HS: Các phản ứng đó đều có Oxi tác dụng với chất khác.
HS: Nêu địng nghĩa:
Sự tác dụng của Oxi với 1 chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất).
HS: Suy nghĩ
Cho VD: Đốt gỗ, than cháy,...
* Sự tác dụng của Oxi với 1 chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất).
VD:
4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k)
10’
HOẠT ĐỘNG 4: II/ PHẢN ỨNG HÓA HỢP
GV: Đưa các phản ứng:
CaO + H2O Ca(OH)2
4Na + O2 t0 2Na2O
2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3
4Fe(OH)2+2H2O+O2 4Fe(OH)3
Hãy nhận xét có bao nhiêu chất tham gia trong các phản ứng trên?
Còn sản phẩm có bao nhiêu chất?
GV: Các phản ứng trên gọi là phản ứng hóa hợp. Vậy phản ứng hóa hợp là gì?
GV: Cho HS làm VD sau:
Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
1/ Mg + . . . . . . MgS
2/ . . . . . . + O2 t0 Al2O3
3/ H2O điện phân H2 + O2
4/ CaCO3 t0 CaO + . . . . .
5/ . . . . . + Cl2 CuCl2
HS: Có từ 2,3 chất.
Sản phẩm chỉ có một chất duy nhất.
HS: Trả lời
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
HS: Thảo luận 2’
1/ Mg + S MgS
2/4Al+ 3O2 t0 2Al2O3
3/ 2H2O điện phân 2H2 + O2
4/ CaCO3 t0 CaO + CO2
5/ Cu + Cl2 CuCl2
Phản ứng hóa hợp là phản ứng: 1, 2, 5.
* Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
VD: Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
1/ Mg+. . . . . MgS
2/ . . . . . . + O2 t0 Al2O3
3/ H2O điện phân H2 + O2
4/ CaCO3 t0 CaO + . . . . .
5/ . . . . . + Cl2 CuCl2
Giải
1/ Mg + S MgS
2/4Al+ 3O2 t0 2Al2O3
3/ 2H2O điện phân 2H2 + O2
4/ CaCO3 t0 CaO + CO2
5/ Cu + Cl2 CuCl2
Phản ứng hóa hợp là phản ứng: 1, 2, 5.
10’
HOẠT ĐỘNG 5: III/ ỨNG DỤNG CỦA OXI
GV: Treo tranh ứng dụng của Oxi. Em hãy kể các ứng dụng của Oxi mà em biết trong đời sông và sản xuất?
HS: Kể các ứng dụng của Oxi.
1/ Sự hô hấp cho người và động vật: Những người phi công bay lên cao, thợ lặn, hô hấp cho bệnh nhân,...
2/ Cần cho đốt nguyên liệu:
- Sản xuất gang, thép, chế tạo nìn phá đá, Oxi lỏng dùng để đốt nguyên liệu cho tên lửa,...
1/ Sự hô hấp cho người và động vật: Những người phi công bay lên cao, thợ lặn, hô hấp cho bệnh nhân,...
2/ Cần cho đốt nguyên liệu:
- Sản xuất gang, thép, chế tạo nìn phá đá, Oxi lỏng dùng để đốt nguyên liệu cho tên lửa,...
5’
HOẠT ĐỘNG 6: CỦNG CỐ – DẶN DÒ
GV: Gọi HS nhắc lại nội dung chính:
1/ Sự oxi hóa là gì?
2/ Định nghĩa phản ứng hóa hợp?
3/ Nêu ứng dụng của Oxi?
GV: Học bài và làm bài tập về nhà: 1, 2, 4, 5 trang 87.
Xem tiếp bài 26 “OXÍT”.
HS: Trả lời các câu hỏi.
HS: Lắng nghe.
1/ Sự tác dụng của Oxi với 1 chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất).
2/ Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
3/ 1/ Sự hô hấp cho người và động vật: Những người phi công bay lên cao, thợ lặn, hô hấp cho bệnh nhân,...
2/ Cần cho đốt nguyên liệu:
- Sản xuất gang, thép, chế tạo nìn phá đá, Oxi lỏng dùng để đốt nguyên liệu cho tên lửa,...
Tuần: 21 Ngày soạn:
Tiết: 40 Ngày dạy:
BÀI 26: OXÍT
A/ MỤC TIÊU
` 1/ Kiến Thức: HS nắm được các khái niệm về Oxít, sự phân loại Oxít và cách gọi tên Oxít. Các công thức hóa học của Oxít có liên quan đến hóa trị của các nguyên tố hóa học.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập công thức hóa học của Oxít và cách viết PTHH có sản phẩm là một Oxít.
3/ Thái độ, tình cảm: Say mê trong việc tìm tòi các hiện tượng tự nhiên để phát triển tư duy qua các công thức của Oxít được thể hiện ở các hợp chất Oxít tan và không tan trong nước.
B/ CHUẨN BỊ
1/ Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở,...
2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên: Các công thức của Oxít.
b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8’
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
1/ Nêu định nghĩa về phản ứng hóa hợp?
2/ Nêu định nghĩa về sự Oxi hóa và cho VD về sự oxi hóa?
GV: Nhận xét, đánh giá.
HS: Trả lời
1/ Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
2/ Sự tác dụng của Oxi với 1 chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất).
VD:
4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k)
2’
HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI
GV: Oxít là gì? Có mấy loại Oxít? Công thức hóa học của Oxít gồm có những nguyên tố nào? Cách gọi tên như thế nào? Thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
HS: Lắng nghe và ghi tựa bài mới.
5’
HOẠT ĐỘNG 3: I/ ĐỊNH NGHĨA OXÍT
GV: Yêu cầu HS kể một vài hợp chất có chứa Oxi gồm hai nguyên tố?
Từ các VD trên thì ta có thể định nghĩa về Oxít?
GV: Yêu cầu HS làm VD sau: Trong các chất sau đây chất nào là Oxít:
K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3, Fe2O3, FeO, CaO.
Vì sao CuSO4 có Oxi nhưng không là Oxít?
HS: Kể các hợp chất 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là Oxi. CO2, Fe2O3, CuO, SO2, SO3,...
HS: Nêu định nghĩa:
Oxít là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là Oxi.
HS: Các hợp chất Oxít là: K2O, SO3, Fe2O3, FeO, CaO.
- Vì CuSO4 lại gồm 3 nguyên tố hóa học tạo thành.
* Oxít là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là Oxi.
VD: K2O, SO3, Fe2O3, FeO, CaO.
5’
HOẠT ĐỘNG 4: II/ CÔNG THỨC CỦA OXÍT
GV: Giới thiệu: Oxít trong phân tử gồm có hai nguyên tố nên ta có thể đặc công thức của Oxít là: MxOy.
HS: Lắng nghe và ghi vào vở.
* Công thức của Oxít là: MxOy
13’
HOẠT ĐỘNG 5: III/ PHÂN LOẠI OXÍT
GV: Dựa vào các Oxít trên em nào phân loại về Oxít?
GV: Oxít axít là gì? Cho VD?
GV: Giải thích:
CO2 tướng ứng axít là H2CO3
P2O5 tương ứng axìt là H3PO4
SO2 tướng ứng axít là H2SO3
GV: Oxít bazơ là gì? Cho VD?
GV: Giải thích:
K2O tương ứng bazơ là KOH
CaO tương ứng bazơ là Ca(OH)2
Na2O tương ứng bazơ là NaOH.
HS: Phân loại Oxít có 2 loại là: Oxít Axít
Oxít Bazơ
1/ Oxít Axít là Oxít của phi kim và tương ứng là một Axít.
VD: CO2 tướng ứng axít là H2CO3 .
P2O5 tương ứng axìt là H3PO4 .
SO2 tướng ứng axít là H2SO3 .
2/ Oxít Bazơ là Oxít của kim loại và tương ứng là một Bazơ.
VD: K2O tương ứng bazơ là KOH.
CaO tương ứng bazơ là Ca(OH)2 .
Na2O tương ứng bazơ là NaOH.
1/ Oxít Axít là Oxít của phi kim và tương ứng là một Axít.
VD: CO2 tướng ứng axít là H2CO3 .
P2O5 tương ứng axìt là H3PO4 .
SO2 tướng ứng axít là H2SO3 .
2/ Oxít Bazơ là Oxít của kim loại và tương ứng là một Bazơ.
VD: K2O tương ứng bazơ là KOH.
CaO tương ứng bazơ là Ca(OH)2 .
Na2O tương ứng bazơ là NaOH.
10’
HOẠT ĐỘNG 6: IV/ CÁCH GỌI TÊN
GV: Giới thiệu cách gọi tên Oxít Axít.
Tên oxít axít = (tiếp đầu ngữ) tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) Oxít.
Các tiếp đầu ngữ: 2 đi, 3 tri, 4 tetra, 5 penta, 6 hexa, 7 hepta.
GV: Yêu cầu HS gọi tên các Oxít sau:
SO2
SO3
P2O5
GV: Cho ngược lạI
Đi nitơ Oxít
Silic đi Oxít
Đi nitơ penta Oxít
GV: Giới thiệu cách gọi tên Oxít bazơ.
Tên oxít bazơ = Tên kim loại ( hóa trị) + Oxít.
GV: Cho VD: Fe2O3: Sắt (III) Oxít.
FeO: Sắt (II) Oxít.
CuO: Đồng (II) Oxít.
GV: Yêu cầu HS gọi tên:
K2O
MgO
Al2O3
ZnO
HS: 1/ Cách gọi tên Oxít Axít.
Tên oxít axít = (tiếp đầu ngữ) tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) Oxít.
Các tiếp đầu ngữ: 2 đi, 3 tri, 4 tetra, 5 penta, 6 hexa, 7 hepta.
VD:
SO2 : Lưu huỳnh đi oxít.
SO3 : lư huỳnh tri oxít.
P2O5 : Đi phốtpho penta oxít.
Đi nitơ Oxít : N2O
Silic đi Oxít : SiO2
Đi nitơ penta Oxít : N2O5
2/ Cách gọi tên Oxít bazơ.
Tên oxít bazơ = Tên kim loại ( hóa trị) + Oxít.
Cho VD:
Fe2O3: Sắt (III) Oxít.
FeO: Sắt (II) Oxít.
CuO: Đồng (II) Oxít.
K2O : Kali oxít.
MgO : Magiê oxít.
Al2O3 : Nhôm oxít.
ZnO: Kẽm oxít.
1/ Cách gọi tên Oxít Axít.
Tên oxít axít = (tiếp đầu ngữ) tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) Oxít.
Các tiếp đầu ngữ: 2 đi, 3 tri, 4 tetra, 5 penta, 6 hexa, 7 hepta.
VD:
SO2 : Lưu huỳnh đi oxít.
SO3 : lư huỳnh tri oxít.
P2O5 : Đi phốtpho penta oxít.
Đi nitơ Oxít : N2O
Silic đi Oxít : SiO2
Đi nitơ penta Oxít : N2O5
2/ Cách gọi tên Oxít bazơ.
Tên oxít bazơ = Tên kim loại ( hóa trị) + Oxít.
Cho VD:
Fe2O3: Sắt (III) Oxít.
FeO: Sắt (II) Oxít.
CuO: Đồng (II) Oxít.
K2O : Kali oxít.
MgO : Magiê oxít.
Al2O3 : Nhôm oxít.
ZnO: Kẽm oxít.
2’
HOẠT ĐỘNG 7: CỦNG CỐ – DẶN DÒ
GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức:
1/ Định nghĩa về Oxít?
2/ Oxít có mấy loại? Kể ra?
3/ Cách gọi tên Oxít?
GV: Học bài và làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 trang 91.
Xem tiếp bài 27 “ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ”
HS: Trả lời các câu hỏi.
HS: Lắng nghe.
1/ Oxít là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là Oxi.
VD: K2O, SO3, Fe2O3, FeO, CaO.
2/ Phân loại Oxít có 2 loại là:
Oxít Axít
Oxít Bazơ
3/ Cách gọi tên Oxít Axít.
Tên oxít axít = (tiếp đầu ngữ) tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) Oxít.
Cách gọi tên Oxít bazơ.
Tên oxít bazơ = Tên kim loại ( hóa trị) + Oxít.
Duyệt của tổ trưởng
Tuần: 22 Ngày soạn:
Tiết: 41 Ngày dạy:
BÀI 27: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ
A/ MỤC TIÊU
` 1/ Kiến Thức: HS biết phương pháp điều chế và cách thu khí Oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất Oxi trong công nghiệp.
- Các khái niệm phản ứng phân huỷ và dẫn ra được VD minh hoạ.
2/ Kỹ năng: Lập các PTHH và các kiến thức về các khái niệm.
3/ Thái độ, tình cảm: Thông qua cách sản xuất Oxi giúp cho HS thích học và nhiên cứu trong một phạm vi nhỏ là phòng thí nghiệm từ đó giúp cho HS có các khái niệm về sản xuất một chất trong đời sống.
B/ CHUẨN BỊ
1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, gợi mở,...
2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên: Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh có nút, bông, khai nhựa.
Hóa chất: KMnO4, nước.
b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8’
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV:Yêu cầu HS1:
1/ Nêu định nghĩa Oxít? Làm bài tập 5 trang 91.
2/ Có mấy loại oxít? Làm bài tập 4 trang 91.
GV: Nhận xét, đánh giá.
HS: Trả lời
1/ Oxít là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là Oxi.
VD: K2O, SO3, Fe2O3, FeO, CaO.
Bài tập 5/91:
Các công thức đúng: N2O, CaCO3, Ca(OH)2, HCl, CaO, Fe2O3.
Các công thức saI NaO, Ca2O.
2/ a/ Oxít Axít là Oxít của phi kim và tương ứng là một Axít.
b/ Oxít Bazơ là Oxít của kim loại và tương ứng là một Bazơ.
Oxít Bazơ: CuO, CaO, Fe2O3 .
Oxít Axít: SO3, N2O5, CO2.
2’
HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI
GV: Oxi có rất nhiều trong không khí. Bằng cách nào tách riêng Oxi từ không khí, trong phòng thí nghiệm người ta muốn có 1 lượng nhỏ khí Oxi ta làm bằng cách nào? Thì ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay.
HS: Lắng nghe và ghi tựa bài mới.
10’
HOẠT ĐỘNG 3: I/ ĐIỀU CHẾ OXI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
GV: Giới thiệu cách điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm.
GV: Làm thí nghiệm điều chế Oxi từ KMnO4.
GV: Gọi HS lên thu khí Oxi bằng hai cách: đẩy nước và đẩy không khí.
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ và yêu cầu HS cân bằng.
HS: Ghi.
Trong phòng thí nghiệm khí Oxi được điều chế bằng cách nung nóng những hợp chất giàu Oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3...
HS: - Đẩy không khí
- Đẩy nướơc
HS: Viết PTPƯ.
2KClO3(r) 2KCl(r)
+3O2(k)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong phòng thí nghiệm khí Oxi được điều chế bằng cách nung nóng những hợp chất giàu Oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3...
Viết PTPƯ.
2KClO3(r) 2KCl(r)
+3O2(k)
2KMnO4 to K2MnO4
+ MnO2 + O2
13’
HOẠT ĐỘNG 4: II/ SẢN XUẤT OXI TRONG CÔNG NGHIỆP
GV: Nguyên liệu để sản xuất Oxi trong công nghiệp là gì?
GV: Giới thiệu: Muốn thu khí oxi từ không khí ta phải tách riêng Oxi ra khỏi không khí.
GV: Nêu cách sản xuất Oxi từ không khí.
GV: Giới thiệu cách sản xuất Oxi từ nước.
GV: Yêu cầu HS : Hãy phân biệt sự khác nhau về sự điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp:
Nguyên liệu.
Sản lượng.
Giá thành.
HS: Trả lời
Nước hoặc không khí.
HS: Lắng nghe và ghi bài.
1/ Sản xuất Oxi từ không khí.
-Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp xuất cao.
-Sau đó cho không khí bay hơi.
-Trước hết thu được khí Nitơ (-1960C) sau đó thu Oxi ở (-1830C).
2/ Sản xuất Oxi từ nước
Điện phân nước trong các bình điện phân ta sẽ thu Hiđro và Oxi riêng biệt.
Phương trình điện phân:
2H2O điện phân 2H2+O2
* Trong phòng thí nghiệm:
-Chất giàu Oxi
-Ít
-Đắc tiền
* Trong công nghiệp:
-Nước, không khí.
-Nhiều.
-Rẻ tiền
1/ Sản xuất Oxi từ không khí.
-Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp xuất cao.
-Sau
File đính kèm:
- giao an hoa 8910111213.doc