Giáo án hóa học 8 Tiết: 1 mở đầu môn hoá học

1.Kiến Thức: Biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bỉ

 ích. Biết hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết có kiến thức hóa hoc và sử dụng chúng trong cuộc sống.

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát. Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo. Làm việc tập thể.

 

doc141 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hóa học 8 Tiết: 1 mở đầu môn hoá học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh M«n ho¸ häc líp 8 TiÕt Néi dung TiÕt Néi dung 1 Bµi Më §Çu 37 TÝnh chÊt cđa oxi 2 ChÊt 38 TÝnh chÊt cđa oxi 3 ChÊt (tiÕp theo) 39 Sù oxi hãa, P­ hãa hỵp,¦D oxi 4 Bµi thùc hµnh 1 40 Oxit 5 Nguyªn tư 41 §iỊu chÕ oxi- ph¶n øng ph©n hđy 6 Nguyªn tè ho¸ häc 42 Kh«ng khÝ – Sù ch¸y 7 Nguyªn tè hãa häc 43 Kh«ng khÝ – Sù ch¸y 8 §¬n chÊt- hỵp chÊt - ph©n tư 44 Bµi luyƯn tËp 5 9 §¬n chÊt- hỵp chÊt - ph©n tư 45 Bµi thùc hµnh 4 10 Bµi thùc hµnh 2 46 KiĨm tra 1 tiÕt 11 Bµi luyƯn tËp 1 47 TÝnh chÊt – øng dơng cđa hy®ro 12 C«ng thøc ho¸ häc 48 TÝnh chÊt – øng dơng cđa hy®ro 13 Ho¸ trÞ 49 Ph¶n øng oxiho¸ - khư 14 Ho¸ trÞ 50 §iỊu chÕ hy®r« - ph¶n øng thÕ 15 Bµi luyƯn tËp 2 51 Bµi luyƯn tËp 6 16 KiĨm tra 1 tiÕt 52 Bµi thùc hµnh 5 17 Sù biÕn ®ỉi cđa chÊt 53 KiĨm tra 1 tiÕt 18 Ph¶n øng ho¸ häc 54 N­íc 19 Ph¶n øng ho¸ häc 55 N­íc 20 Bµi thùc hµnh 3 56 Axit- Baz¬- Muèi 21 §Þnh luËt BTKL 57 Axit- Baz¬- Muèi 22 Ph­¬ng tr×nh ho¸ häc 58 Bµi luyƯn tËp 7 23 Ph­¬ng tr×nh ho¸ häc 59 Bµi thùc hµnh 6 24 Bµi luyƯn tËp 3 60 Dung dÞch 25 KiĨm tra 1 tiÕt 61 §é tan cđa 1 chÊt trong n­íc 26 Mol vµ tÝnh to¸n ho¸ häc 62 Nång ®é dung dÞch 27 ChuyĨn ®ỉi gi÷a m, V, l­ỵng chÊt 63 Nång ®é dung dÞch 28 ChuyĨn ®ỉi gi÷a m, V, l­ỵng chÊt 64 Pha chÕ dung dÞch 29 TØ khèi cđa chÊt khÝ 65 Pha chÕ dung dÞch 30 TÝnh theo CTHH 66 LuyƯn tËp 31 TÝnh theo CTHH 67 Bµi thùc hµnh 7 32 TÝnh theo PTHH 68 ¤n tËp häc k× 33 TÝnh theo PTHH 69 ¤n tËp häc k× 34 Bµi luyƯn tËp 4 70 KiĨm tra häc k× II 35 ¤n tËp häc k× I 36 KiĨm tra häc k× I ChÕ ®é cho ®iĨm: Lo¹i ®iĨm Häc k× I Häc k× II Hs1(M + 15’ + TH) 1 +2 +1 1 +2 +1 Hs2 (1 tiÕt ) 2 2 Hs3 (Häc k×) 1 1 Tổng hệ số tính 11 11 Ngµy d¹y: 26/8/2013 TiÕt: 1 më ®Çu m«n ho¸ häc A. mơc tiªu: 1.Kiến Thức: Biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bỉ ích. Biết hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết có kiến thức hóa hoc và sử dụng chúng trong cuộc sống. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát. Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo. Làm việc tập thể. 3.gi¸o dơc: Phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận và cùng với giáo viên điều chỉnh các kết luận. b. ®å dïng d¹y häc: 1. ho¸ chÊt vµ dơng cơ: Dơng cụ: Giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, kẹp, thìa lấy hóa chất rắn, ống hút. Hoá chất: Dung dịch (dd) CuSO4, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, đinh sắt. 2. C¸c ®å dïng kh¸c: kh«ng c. c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 1.Kiểm tra bài cũ: kh«ng 2. Vµo bµi: Ho¸ häc lµ g× ? cã vai trß nh­ thÕ nµo víi ®êi sèng con ng­êi 3.Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh: Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh I.Hoá cụ là gì? Thí nghiệm Quan sát Nhận xét: Hoá học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Giáo viên đặt vấn đề: Hoá học là gì? Hoá học có vai trò thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? Để trả lời câu hỏi hoá học là gì? Các em hãy làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm. các nhóm tiến hành làm từng thí nghiệm (tn) theo hướng dẫn: Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm (sử dụng hoá cụ, lấy hoá chất, cách quan sát...) TN1: dd CuSO4+ddNaOH Giáo viên nêu nhận xét về sự biến đổi của các chất trong từng thí nghiệm. TN2:dd HCl+ đinh sắtỊ TN3:dd HCl+ CuOỊ Từ các thí nghiệm đã làm, các em hãy sơ bộ nhận xét Hoá học là gì? Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi Sau khi học sinh trả lời, giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK phần nhận xét. II. Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu một học sinh đọc phần trả lời câu hỏi (trang 4 SGK) sau đó phân công nhóm để trả lời từng câu a,b,c. Sau khi các nhóm trả lời, GV yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến. Yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét 2/II trang 4 SGK. GV: Qua cá nhận xét trên có kết luận gì về vai trò của hoá học trong cuộc sống của chúng ta? Các nhóm thảo luận và trả lời: Câu a- nhóm 1,4; Câu b- nhóm 2,5; Câu c- nhóm 3,6. Học sinh trả lời và đọc lại phần kết luận. III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? - Tự thu thập tìm kiếm kiến thức. - Xử lý thông tin. - Vận dụng và ghi nhớ Hoạt động 3: GV: Để học môn hoá học, các em cần thực hiện những công việc nào? Sau đó GV yêu cầu học sinh đọc SGK phần III trang 5. Học sinh thảo luận và trả lời. HS đọc SGK và ghi nhớ d. luyƯn tËp vµ cđng cè: 1. Tãm t¾t néi dung chÝnh:-Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em có biết SGK 2.LuyƯn tËp : 3.Hướng dẫn tự học: -Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK -Bài sắp học: CHẤT -Phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. Chương 1. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Ngµy d¹y : 28/8/2013 tiÕt : 2 CHẤT a. mơc tiªu: 1.Kiến Thức: Phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. Biết được đâu có vật thể là có chất. Các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất, còn các vật thể nhân tạo được làm ra từ các vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. Mỗi chất có những tính chất vật lý và tính chất hoá học nhất định. 2.Kỹ năng:- Biết 3 cách quan sát, dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Biết được ứng dụng của mỗi chất tuỳ theo tính chất của chất. Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất. 3.Gi¸o dơc: - Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống. b. ®å dïng d¹y häc: 1. Ho¸ chÊt vµ dơng cơ: -Dơng cụ giáo viên chuẩn bị tấm kính, thìa lấy hoá chất bột, ống hút, đế đun, lưới, đèn cồn, diêm, chén sứ. -Hoá chất: Lưu huỳnh, rựơu êtylic, nước. 2.C¸c ®å dïng kh¸c: kh«ng c . c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 1.Kiểm tra bài cũ: -Môn hóa học là gì? -Làm thế nào để học tốt môn hoá học 2. Vµo bµi : chÊt cã ë ®©u ? chÊt cã nh÷ng tÝnh chÊt nh­ thÕ nµo ? chĩng ta di nghiªn cøu 3.Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh: Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh I. Chất có ở đâu? Chất có khắp nơi, đâu có vật thể là có chất. Hoạt động 1: Những vật thể này phải là chất không? Chất và vật thể có gì khác nhau? Các em hãy quan sát và kể tên những vật thể mà nhóm đã Chuẩn bị? Hs nhóm phát biểu Giáo viên bổ sung: người, động vật, cây cỏ, khí quyển.... là vật thể tự nhiên. GV dùng bảng ghi sẵn và thông tin cho HS, yêu cầu học sinh đọc Vật thể Nhân tạo được làm ra từ vật liệu (đều là chất hay hỗn hợp của của một số chất) Tự nhiên gồm có một số chất Chất có ở đâu? - Thảo luận nhóm, phát biểu. - Thảo luận nhóm, trả lời. Làm bài tập số 3 trang 11 SGK. II. Tính chất của chất Mỗi chất có những tính chất nhất định Ví dụ: Tính chất vật lý... Tính chất hoá học... Hoạt động 2: Hiện nay người ta đã biết được khoảng 3 triệu chất khác nhau, nhưng vẫn còn đang tiếp tục phát hiện và điều chế thêm. Muốn tìm ra chất mới phải nghiên cứu về tính chất các chất, dựa vào tính chất các chất để phân biệt chất này với chất khác. Vậy làm thế nào để biết được tính chất của chất? Hs sinh đọc SGK phần 1/II từ “trạng thái...tính chất hoá học” (trang 8 SGK) Người ta thường dùng các cách sau: Quan sát. Dùng dụng cụ đo Làm thí nghiệm Quan sát chất lưu huỳnh, nhôm, nêu một số tính chất bề ngoài biết được của hai chất này? - Học sinh quan sát,thảo luận, 2HS ở 2 nhóm lên bảng ghi. Làm thế nào để ta biết nhiệt độ sôi của một chất? (GV dùng tranh vẽ hình 1,2 SGK) *Còn có một số tính chất muốn biết (tính tan trong nước, tính dẫn điện...) ta phải làm thí nghiệm. Về tính chất hoá học thì đều phải làm thí nghiệm mới biết được. - HS nhóm quan sát và trả lời. Đọc sách giáo khoa phần dùng dụng cụ đo. - HS nhóm thử tính dẫn điện của nhôm, lưu huỳnh, trả lời. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? *Giúp nhận biết được chất. *Biết cách sử dụng các chất. *Biết ứng dụng chất thích hợp Biết tính chất của chất có lợi gì? Quan sát lọ nước, lọ cồn 90o nêu tính chất khác nhau của hai chất này. - Ghi bảng các tính chất. Chia bảng làm 3 cột 3 HS của 3 nhóm cho 3 chất. d. luyƯn tËp cđng cè: 1. tãm t¾t néi dung chÝnh: -Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em có biết SGK 2. luyƯn tËp: 1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: CHẤT (tt) 3. H­íng dÉn tù häc: -Nắm được chất hay hỗn hợp. -Biết được chất tinh khiết hay hỗn hợp Ngµy d¹y: 29/8/2013 TiÕt :3 CHẤT(tt) a. mơc tiªu: 1.Kiến Thức: -Phân biệt được chất và hỗn hợp, một chất chỉ khi không lẫn chất nào khác (chất tinh khiết) mới có những tính chất nhất định, còn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn thì không. Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp, nước cất là chất tinh khiết. 2.Kỹ năng: -Biết cách tách chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lí (lắng, gạn, lọc, làm bay hơi...). Rèn kỹ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ. Bước đầu sử dụng ngôn ngữ hoá học cho chính xác: Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp. 3.Gi¸o dơc: yêu thích khoa học và môn học. b. ®å dïng d¹y häc: 1. Ho¸ chÊt vµ dơng cơ: Hình vẽ: (Hình 1,4 trang 10, SGK): Chưng cất nước tự nhiên. Mỗi nhóm: Chai nước khoáng (chọn thứ có ghi thành phần trên nhãn), ống nước cất, cốc thuỷ tinh, bình nước, chén sứ, đế đun, lưới, đèn cồn, đũa khuấy, muối ăn. 2.C¸c ®å dïng kh¸c: kh«ng c.hoat ®éng d¹y vµ häc: 1.Kiểm tra bài cũ:-Chất có ở đâu? -Biết được tính chất của chất có lợi gì? 2. Vµo bµi: ®Ĩ tiÕp tơc h«m nay ta nghiªn cøu vỊ chÊt tinh khiÕt vµ hçn hỵp 3.Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh: Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh III. Chất tinh khiết 1. Hỗn hợp: Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Hoạt động 1: -Hãy quan sát chai nước khoáng và ống nước cất, hãy nêu các thành phần các chất có trong nước khoáng (trên nhãn của chai). -Học sinh nhóm phát biểu. 2. Chất tinh chất (nguyên chất). -Không có lẫn chất nào khác. -Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định. Nước khoáng là nguồn nước trong tự nhiên. Hãy kể các nguồn nước khác trong tự nhiên? Vì sao nước khoáng không được dùng để pha chế thuốc tiêm hay sử dụng trong phòng thí nghiệm? Nước tự nhiên là hỗn hợp: Hiểu thế nào về hỗn hợp? GV: Nước sông, nước biển, nước suối... đều là những hỗn hợp, nhưng chúng đều có thành phần chung là nước. Có cách nào tách được nước ra khỏi nước tụ nhiên không? GV: Phải dùng phương pháp chưng cất nước. (theo hình vẽ (hình 1.4)). -Nước thu được sau khi cất gọi là nước cất. Nước cất là chất tinh khiết. Các em hiểu thế nào về chất tinh khiết? -Làm thế nào để khẳng định được nước cất là chất tinh khiết? -Chất như thế nào mới có những tính chất nhất định? Học sinh nhóm trao đổi và phát biểu. Học sinh nhóm trao đổi và phát biểu. Học sinh đọc SGK: Cũng như nước khoáng hỗn hợp (trang 9). Học sinh nhóm trao đổi và phát biểu. Học sinh chú ý quan sát hình vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên. Nước lỏng à hơi nước chuyển qua ống sinh hàn ngưng tụ à nước lỏng (gọi là nước cất). VI. Tách chất ra khỏi hỗn hợp Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý. Hoạt động 2: GV: Tách riêng từng chất trong hỗn hợp nhằm mục đích gì? Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp nước muối ta làm thế nào? (GV có thể gợi ý: muốn lấy muối ăn từ nước biển ta làm thế nào?) GV: Giới thiệu hoá cụ, hướng dẫn cách thực hiện tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối. - Dựa vào tính chất nào của chất mà ta có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp? Nhóm HS làm bài tập 7 trang 11 SGK. HS nhóm thảo luận, phát biểu. HS nhóm thực hiện theo hướng dẫn. HS nhóm thảo luận, phát biểu sau đó đọc SGK: d. luyƯn tËp vµ cđng cè: 1.Tãm t¾t néi dung chÝnh:-Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em có biết SGK 2.LuyƯn tËp; trong bµi 3.Hướng dẫn tự học: .Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK .Bài sắp học: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT,TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP -Nắm được cần chuẩn bị những loại hóa chất gì? -Nắm được các bước cần làm thí nghiệm. ngµy d¹y:30/8/2013 TiÕt:4 BÀI THỰC HÀNH 1 a. mơc tiªu; 1.Kiến thức: -HS làm quen và sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. -Nắm được nội qui và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. -Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất à thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất. 2.Kĩ năng:Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. 3.Gi¸o dơc: yêu thích khoa học và môn học. b. ®å dïng d¹y häc: 1.dơng cơ vµ ho¸ chÊt: Hoá cụ: Hai ống nghiệm, giá, nhiệt kế, một cốc thuỷ tinh 250cc, một cốc thuỷ tinh 100cc, chén sứ, lưới amiăng, kiếng (kính), đèn cồn, phểu, giấy lọc, đũa thủy tinh, thìa lấy hoá chất rắn, bình nước. Hoá chất: Lưu huỳnh, parafin, cát lẫn muối ăn. 2. C¸c ®å dïng kh¸c: kh«ng c. ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 1.Kiểm tra bài cũ: sù chuÈn bÞ cđa häc sinh 2. vµo bµi: h«m nay chĩng ta sÏ tiÕn hµnh thùc hµnh 3.Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh: Nội dung ghi trên bảng Giáo viên- Học sinh Một số quy tắc an toàn: Cách sử dụng một số dụng cụ – hoá chất trong phòng thí nghiệm (SGK trang 154- 155) Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Tách riêng chất từ hỗn hợp cát và muối ăn. Số 1: Cho vào cốc (100cc) một ít hỗn hợp cát và muối ăn, cho nước vào, dùng đũa khuấy. Số 2: Chuẩn Bị thực hiện thao tác lọc (dùng phểu, giấy lọc) đổ từ từ qua phểu có giấy lọc hỗn hợp nêu trên. Quan sát chất còn lại trên giấy lọc. Số 3: Thực hiện thao tác làm bay hơi phần nước qua lọc. Quan sát. Trả lời câu hỏi: Dung dịch trước khi lọc có hiện tượng gì? Dung dịch sau khi lọc có chất gì? Chất nào còn lại trên giấy lọc? Lúc bay hơi hết nước, thu được chất nào? Cuối tiết thực hành: Số 1: Đem các dụng cụ đã sử dụng đi rửa (ống nghiệm rửa xong phải úp vào giá). Số 2: Sắp xếp lại hoá cụ hoá chất cho ngay ngắn, làm vệ sinh bàn thí nghiệm. Các nhóm hoàn thành phiếu thực hành, phiếu được thu ngay sau khi hết tiết. -GV: Yêu cầu HS đọc SGK trang 154 (1). -GV hướng dẫn một số thao tác cơ bản. -GV hướng dẫn thao tác theo công việc theo thứ tự. -học sinh thực hiện theo hướng dẫn. -GV yêu cầu 2 HS thuộc 2 dãy đốt đèn cồn cho các nhóm tiến hành làm thí nghiệm Gv nhắc nhở khi các nhóm làm xong thí nghiệm, nhớ tắt đèn cồn. -Học sinh trả lời, GV bổ sung hoàn chỉnh. HS ghi câu trả lời vào giấy nháp. (Phương pháp như trên) GV: Lưu ý các nhóm, trong quá trình làm thí nghiệm phải chú ý quan sát và ghi lại các hiện tượng xảy ra vào giấy nháp. GV: Nhận xét và rút kinh nghiệm về tiết thực hành. d. luyƯn tËp vµ cđng cè: viÕt b¶n t­êng tr×nh ®äc tr­íc bµi nguyªn tư Ngµy d¹y:11/9/2013 tiết:5 NGUYÊN TỬ a. mơc tiªu: 1.Kiến Thức: Biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện và tạo ra chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. Electron (e) có điện tích âm nhỏ nhất ghi bằng dấu (-). Biết được hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron. Proton (P) có điện tích ghi bằng dấu (+), còn nơtron không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Biết số proton = số electron trong một nguyên tử. Electron luôn chuyển động và sắp xếp thành lớp. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết. 2.Kỹ năng: - Rèn tính quan sát và tư duy cho học sinh. 3.Gi¸o dơc: - Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho học sinh hứng thú học bộ môn. b. ®å dïng d¹y häc: 1. ®å dïng vµ ho¸ chÊt: kh«ng 2. c¸c ®å dïng kh¸c: Sơ đồ nguyên tử neon, hiđro, ôxi. natri. c. ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 1.Kiểm tra bài cũ:kh«ng 2.Vµo bµi:Nguyªn tư lµ g× ? cã cÊu t¹o nh­ thÕ nµo ? bµi h«m nay chĩng ta ®i nghiªn cøu 3. Hoat ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh: Néi dung Giáo viên Học sinh I. Nguyên tử là gì? 1.Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện. 2. Nguyên tử gồm: - Hạt nhân mang điện tích dương. - Vỏ tạo bởi những electron mang điện tích âm. Hoạt động 1: - GV: Các chất được tạo ra từ nguyên tử. Ta hãy hình dung nguyên tử như một quả cầu cực kỳ nhỏ bé, đường kính cỡ 10-8cm. - Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa. GV: Từ những vấn đề vừa nêu, các em có nhận xét gì về nguyên tử? GV: Dùng tranh vẽ sơ đồ nguyên tử neon. Đặt vấn đề: môn Vật lý lớp 7 đã học về sơ lược cấu tạo nguyên tử. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Mang điện tích gì? - HS đọc sách giáo khoa phần đọc thêm trang 16. “ Nếu xếp hàng.... mới dài được thế” - HS trao đổi và phát biểu. - HS nhóm thảo luận và phát biểu. - HS nhóm làm bái tập 1trang 15 SGK. II. Hạt nhân nguyên tử 1.Hạt nhân tạo bởi proton và nơtron. 2.Trong mỗi nguyên tử số proton (p,+) bằng số electron (e,-) Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt chủ yếu nào? GV: Giới thiệu các loại hạt trong nguyên tử và ghi phần nháp bảng Electron kí hiệu (e,-) Proton kí hiệu (p,+) Nơtron khômg mang điện. GV: Nguyên tử trung hoà về điện, một proton mang một điện tích dương, một electron mang điện tích âm. Quan hệ giữa số lượng proton và electron như thế nào để nguyên tử luôn trung hoà về điện ? GV: Nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân? - Đã là hạt nên proton, notron, electron cũng có khối lượng. Khối lượng các hạt này ra sao? GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần 3 trang 14. GV Trong hoá học, phải quan tâm đến sự sắp xếp số electron này. - Học sinh nhóm thảo luận. - HS nhóm trao đổi và phát biểu. - HS nhóm phát biểu và làm bài tập 2 trang 15 SGK. - HS nhóm trao đổi, kết hợp SGK và trả lời. - HS nhóm thảo luận và phát biểu. - HS đọc sách giáo khoa phần 3 trang 14 “Trong nguyên tử...nhất định”. 3. Eletron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. GV: Dùng sơ đồ minh hoạ phần cấu tạo nguyên tử H,O, Nagiới thiệu vòng nhỏ trong cùng là hạt nhân, mỗi vòng tiếp theo là 1 lớp electron. Dùng sơ đồ Mg, K (để trống các loại hạt) kết hợp sơ đồ cấu tạo nguyên tử. GV: Để tạo ra chất này trong chất khác, các nguyên tử phải liên kết được với nhau. - HS quan sát, nhận xét cấu tạo nguyên tử Mg, K và điền vào bảng. - HS nhóm trao đổi phát biểu. d. luyƯn tËp vµ cđng cè : 1. Tãm t¾t néi dung chÝnh: -Đọc phần kết luận chung SGK 2. luyƯn tËp: nªu cÊu t¹o cđa nguyªn tư Natri , «xi 3.Hướng dẫn tự học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK Ngµy d¹y : 13/9/2013 tiết:6 NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC a. mơc tiªu: 1.Kiến Thức: Hiểu được nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. Biết được kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố; mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố. Biết cách ghi đúng và nhớ kí hiệu của một số nguyên tố. Biết được thành phần khối lượng các nguyên tố có trong vỏ trái đất là không đồng đều và oxi là nguyên tố phổ biến nhất. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết kí hiệu hoá học; biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn đề. 3.Gi¸o dơc: Tạo hứng thú học tập bộ môn. b. ®å dïng d¹y häc: 1. Ho¸ chÊt vµ dơng cơ: - Ống nghiệm đựng 1g nước cất. Tranh vẽ (hình 1.8 trang 19 sgk): phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong vỏ Trái Đất. Bảng 1 trang 42 SGK: một số nguyên tố hoá học. 2. C¸c ®å dïng kh¸c: m¸y chiÕu c. ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 1.Kiểm tra bài cũ:lµm bµi tËp 2, 3 sgk 2. vµo bµi :chÊt ®­ỵc t¹o nªn tõ ®©u ? nguyªn tè ho¸ häc cã vai trß ntn ? bµi h«m nay chĩng ta ®i nghiªn cøu 3. Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh: Nội dung Giáo viên Học sinh I. Nguyên tố hoá học là gì? 1. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. * Số proton là số đặc trưng của một nguyên to.á Hoạt động 1: GV yêu cầu 2HS /2 nhóm đọc SGK phần 1/I trang 17. GV cho HS xem 1g nước cất. Đặt câu hỏi: - Trong một gam nước có những loại nguyên tử nào? Số lượng nguyên tử từng loại là bao nhiêu? - Nếu lấy một lượng nước lớn hơn nữa thì số nguyên tử Hiđrô và Oxi như thế nào? GV: Để chỉ những nguyên tử cùng loại, ta dùng từ “nguyên tố hoá học”. Nguyên tố hoá học là gì? - GV: Sử dụng bảng 1 trang 43. - Hãy đọc tên những nguyên tử có số proton là 8,13,20. - Hãy nêu số proton có trong hạt nguyên tử magiê, photpho, brom. GV: Đối với một nguyên tố, số proton có ý nhĩa như thế nào? GV: Các em hiểu gì khi hộp sữa ghi hàm lượng canxi cao? - HS đọc SGK. HS cả lớp chú ý theo dõi (HS chỉ đọc đến... NTHH kia). - HS nhóm thảo luận và lần lượt trả lời từng câu hỏi (các câu hỏi này GV viết ra giấy và gắn lên bảng). - HS nhóm thảo luạân và phát biểu. - HS xem bảng và trả lời. - HS nhóm trao đổi, phát biểu. - HS đọc SGK phần định nghĩa nguyên tố hoá học. 2. Kí hiệu hoá học: Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố và biểu diễn một nguyên tử của nguyên tố. Hoạt động 2: GV: Làm thế nào để trao đổi với nhau về nguyên tố một cách ngắn gọn mà ai cũng hiểu? GV yêu cầu HS đọc câu câu đầu tiên trong phần 2/I trang 17 SGK. - Nhận xét gì về cách viết kí hiệu hoá học của nguyên tố có số p là 8,6,15,20? GV: Nguyên tố hoá học cacbon và canxi có cùng chữ đầu, làm cách nào để phân biệt hai nguyên tố hoá học này? GV: Hãy đọc số nguyên tử khi nhìn vào các kí hiệu trên? - Làm thế nào để biểu diễn 3 nguyên tử oxi, 5 nguyên tử sắt? GV: Hướng dẫn cách ghi số nguyên tử, cách nhớ và đọc kí hiệu hoá học. II. Nguyên tử khối sẽ nghiên cứu ở tiết sau. - HS nhóm trao đổi. - HS đọc SGK. - HS nhóm tham khảo bảng 1 tr. 42 và trả lời. Sau đó làm bài tập 2 tr.20. - HS nhóm thảo luận và phát biểu. - HS nhóm trao đổi và dùng bảng con trả lời. 3 nguyên tử oxi 30 5 nguyên tử săt 5Fe - HS làm bài tập 3 trang 20. d. luyƯn tËp vµ cđng cè: 1. Tãm t¾t néi dung chÝnh: -Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em có biết SGK 2. luyƯn tËp: viÕt tªn vµ ký hiƯu cđa 10 nguyªn tè ho¸ häc bÊt kú 3.Hướng dẫn tự học: Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK Bài sắp học:NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tt) -Nắm được nguyên tử khối làgì? -Phân biệt được nguyên tử khối của các chất khác nhau thì khác nhau Ngµy d¹y:16/9/2013 tiết:7 NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC(tt) a. mơc tiªu: 1.Kiến Thứ

File đính kèm:

  • docgiao an lop 8 chinh thuc.doc
Giáo án liên quan