Giáo án Hóa học 9 - Tiết 34 : Các oxít của cac bon

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được các o xít của cac bon là: Cac bon o xít và cac bon đi o xít trong đó CO là o xít trung tính có tính khử mạnh, CO2 là o xít a xít.

- Biết nguyên tắc điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm, viết được các phương trình phản ứng chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất o xít a xít.

2. kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát và viết phương trình phản ứng.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác, tính tích cực trong khi học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

+ Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, quì tím, hình 3.11

+ Hoá chất: CaCO3, H2O, d2 HCl.

2. Học sinh:

- Đọc trước bài mới ở nhà.

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 34 : Các oxít của cac bon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng Tiết 34 Lớp: 9A. các oxít của cac bon Lớp: 9B. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được các o xít của cac bon là: Cac bon o xít và cac bon đi o xít trong đó CO là o xít trung tính có tính khử mạnh, CO2 là o xít a xít. - Biết nguyên tắc điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm, viết được các phương trình phản ứng chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất o xít a xít. 2. kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và viết phương trình phản ứng. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, tính tích cực trong khi học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: + Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, quì tím, hình 3.11 + Hoá chất: CaCO3, H2O, d2 HCl. 2. Học sinh: - Đọc trước bài mới ở nhà. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp(1 phút). 9A:... 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): - Trình bày tính chất hóa học của cac bon? Viết phương trình phản ứng? Đáp án - Tác dụng với oxi: C + O2 CO2 + Q - Tác dụng với o xít của kim loại: C + CuO 2Cu + CO2 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1(16 phút) Tìm hiểu về cac bon o xit - GV: Giới thiệu về tính chất vật lí của cac bon o xít. - HS: Nghe và ghi vở. + So sánh tỉ khối giữa CO và không khí? - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về o xít trung tính ? - HS: Hoạt động cá nhân trả lời (Là o xít không tạo muối, không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường). - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 3.11 hãy mô tả thí nghiệm CO khử CuO, viết phương trình phản ứng sảy ra và điều kiện? - HS: Hoạt động cá nhân mô tả thí nghiệm và viết phương trình phản ứng. - GV: Từ những tính chất của CO. Hãy cho biết CO có những ứng dụng gì? - HS: Hoạt động cá nhân trình bày các ứng dụng của CO. - Học sinh trình bày, lớp nhận xét và bổ sung. * Hoạt động 2(17 phút) Tìm hiểu về cac bon đi o xit. - HS: Đọc thông tin sách giáo khoa nêu các tính chất vật lí của CO2? - Quan sát hình 3.12 mô tả thí nghiệm. - GV: Làm thí nghiệm CO2 phản ứng với nước tạo ra H2CO3 cho học sinh quan sát, nhận xét và viết phương trình. - HS: Quan sát thí nghiệm nhận xét viết phương trình phản ứng. - 1 học sinh lên bảng viết phương trình lớp nhận xét và bổ sung. - GV: Phản ứng giữa CO2 với dung dịch NaOH tạo ra 2 loại muối, hãy viết phương trình phản ứng và nhận xét? - Hãy viết phương trình phản ứng của CO2 với CaO? Từ những tính chất hóa học của CO2 rút ra kết luận? - HS: Rút ra kết luận. - Từ những tính chất hóa học của CO2 hãy nêu những ứng dụng của o xít này? I. Cac bon o xít. + CTPT: CO + PTK: 28 1. Tính chất vật lí: - CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, rất độc. 2. Tính chất hóa học. 2.1 CO là o xít trung tính. - CO không phản ứng với a xít, kiềm và nước ở điều kiện thường. 2.2 CO là chất khử. - CO khử được nhiều o xít của kim loại: CO + CuO Cu + CO2 4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2 - CO cháy tỏa nhiều nhiệt. 2CO + O2 2CO2 3. ứng dụng: - Sách giáo khoa. II. Cac bon đioxít. - CTPT: CO2 - PTK: 44 1. Tính chất vật lí. - CO2 là chất khí không màu, không mùi, không duy trì sự soongsvaf sự cháy thông thường. 2. tính chất hóa học 2.1 Tác dụng với nước. - CO2 tác dụng với nước H2CO3 - H2CO3 là a xít yếu không bền. CO2 + H2O H2CO3 2.2 Tác dụng với dung dịch bazơ - Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà sản phẩm tạo thành là muối a xít hay trung hòa hoặc hỗn hợp 2 muối. CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH NaHCO3 2.3 Tác dụng với o xít ba zơ CO2 + CaO CaCO3 * CO2 có những tính chất hóa học của oxít axít 3. ứng dụng - Sách giáo khoa. 4. Củng cố (5 phút) - Học sinh nhắc lại nội dung chính của bài. - Đọc mục em có biết sách giáo khoa trang 87. 5. Hướng dẫn học ở nhà(1phút) - Về nhà học bài và làm bài tập sách giáo khoa, ôn tập toàn bộ nội dung đã học.

File đính kèm:

  • dochoa hoc 9 tT32.doc