Giáo án Hóa học Lớp 10 - Hợp chất có Oxi của lưu huỳnh (Tiếp theo) - Trần Võ Tường Vy

 I. MỤC TIÊU:

 * Học sinh biết được:

 - Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và sản xuất H2SO4.

 - Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.

 * Học sinh hiểu được:

 - H2SO4 có tính axít mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxít bazơ và muối của axít yếu FeS )

 - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất).

 * Học sinh vận dụng:

 - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế axít sunfuric.

 - Viết phản ứng hoá học minh hoạ tính chất và điều chế.

 - Phân biệt muối sunfat, axít sunfuric, với các axít và muối khác (CH3COOH, H2S )

 - Vận dụng các phương trình phản ứng để giải các bài tập liên quan.

 II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại.

 - Phương tiện: máy chiếu.

 III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành sơ đồ PƯ sau (ghi rõ điều kiện PƯ nếu có):5 phút

 H2S SO2 SO3

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Hợp chất có Oxi của lưu huỳnh (Tiếp theo) - Trần Võ Tường Vy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường THPT Tầm Vu III Lớp 10A2 Môn: Hóa Học Tiết thứ 3 Ngày 10 tháng 3 năm 2011 Họ và tên Gsh : Trần Võ Tường Vy Mã số SV : HC0709A066 Họ và tên GVHD : Phạm Đình Phụng HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH (tt) I. MỤC TIÊU: * Học sinh biết được: - Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và sản xuất H2SO4. - Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat. * Học sinh hiểu được: - H2SO4 có tính axít mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxít bazơ và muối của axít yếu FeS) - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất). * Học sinh vận dụng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế axít sunfuric. - Viết phản ứng hoá học minh hoạ tính chất và điều chế. - Phân biệt muối sunfat, axít sunfuric, với các axít và muối khác (CH3COOH, H2S) - Vận dụng các phương trình phản ứng để giải các bài tập liên quan. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại. - Phương tiện: máy chiếu. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành sơ đồ PƯ sau (ghi rõ điều kiện PƯ nếu có):5 phút H2S® SO2® SO3 Giới thiệu bài mới: Dạy bài mới: Nội dung lưu bảng Thời gian HĐ của thầy HĐ của trò III. AXIT SUNFURIC 1. Cấu tạo phân tử: - CTPT: H2SO4 - CTCT: hay - Trong hợp chất H2SO4, nguyên tử S có số oxi hóa +6. 2. Tính chất vật lí : - Là chất lỏng sánh như dầu , không màu , không bay hơi. - Nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D = 1,84g/cm3 ). -Chú ý: khi pha loãng H2SO4 đặc phải cho từ từ axit vào H2O( không làm ngược lại). 5 phút 5 phút - Y/C HS viết CTCT của H2SO4. -Y/C HS xác định số oxi hóa của S trong H2SO4. -Yêu cầu học sinh cho biết tính chất vật lí của H2SO4 . - Cho HS quan sát đoạn băng pha axit.Y/C HS thảo luận nhóm rút ra nguyên tắc pha loãng axit. - Là +6. - Lỏng, sánh, không màu. - Khi pha loãng phải cho từ từ axit vào H2O và không làm ngược lại. Vì H2SO4 đặc tan trong nước tạo thành những hidrat H2SO4.n H2O và tỏa một lượng nhiệt lớn. Nếu rót nước vào axit đặc, nước sôi đột ngột kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm. 2. Tính chất hóa học: a)Tính chất của dd axit sunfuaric loãng: - Đổi màu quì tím thành đỏ . - Tác dụng với kim loại ( trước H2) -Tác dụng với oxit bazơ, bazơ. - Tác dụng với muối. b)Tính chất của axit sunfuric đặc : - Tính oxi hóa mạnh : +Với KL(trừ Au,Pt): +Với PK:. +Với hợp chất : -Tính háo nước: (Màu xanh) (màu trắng) Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào đường saccrozơ Cn(H2O)mnC + mH2O Tiếp theo , 1 phần C bị H2SO4 đặc oxi hóa . C + 2H2SO4 đặcCO2 + 2SO2 + 2H2O 3.Ưng dụng: (SGK) 5 phút 10 phút 10 phút 5 phút - Y/C HS nhắc lại những tính chất chung của một axit. -Y/C HS thảo luận nhóm viết PƯ minh họa tính oxi hóa mạnh của axit sunfuaric. - Gọi HS lên bảng viết PTPU. - Cho HS quan sát thí nghiệm Cu tác dụng với H2SO4 đặc. - Cho HS quan sát thí nghiệm S tác dụng với H2SO4 đặc. .- H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hidrat. -Cho HS quan sát thí nghiệm đường sacrozơ tác dụng với H2SO4 đặc . - Y/C HS nhận xét hiên tượng. -Cho HS quan sát những hình ảnh về ứng dụng của axit sunfuaric. - Đổi màu quì tím thành đỏ . - Tác dụng với kim loại ( trước H2). -Tác dụng với oxit bazơ, bazơ. - Tác dụng với muối. +Với KL(trừ Au,Pt): +Với PK:. +Với hợp chất : - HS quan sát thí nghiệm. - Cacbon trào ra ngoài cốc. 4. Củng cố kiến thức : Câu 1: DD H2SO4loãng có thể tác dụng với 2 chất nào: Cu và Cu(OH)2 Fe và Fe(OH)3 C và CO2 S và H2S Câu 2: Nhóm kim loại nào sau đây thụ động trong H2SO4 đặc ,nguội? Zn và Al Zn và Fe Fe và Al Al và Mg 5. Bài tập về nhà : Giáo viên hướng dẫn giảng dạy Ngày duyệt:. Ngày soạn: Người soạn: Trần Võ Tường Vy

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_10_hop_chat_co_oxi_cua_luu_huynh_tiep_th.doc
Giáo án liên quan