<1>Mục tiêu
Kiến thức:Học sinh cần nắm vững các khái niệm hóa học cơ bản.Như nguyên tử,phân tử,nguyên tố .đơn chất ,hợp chất .để có thể đi sâu nghiên cứu về bản chất ,hiểu được các khái niệm hóa học cơ bản theo quan niệm hiện đại .Nắm được tính chất chung của các hợp chất vô cơ,của kim loại ,phi kim ,làm cơ sở cho những nọi dung khác sau này.
Kỹ năng:Viết ptpư chứng minh t/c hóa học của các chất như kl,pk,ôxit,axit,bazơ,muối.
<2>Chuẩn bị
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập kỹ nội dung có liên quan trong chương trình hóa học lớp 9 để các em có thể tạo một tâm thế học tập sôi nổi ngaytừ đầu .
<3> Quá trình lên lớp
Kiểm tra
*Trình bày khái niệm :Nguyên tử,phân tử , nguyên tố ,chất ? Lấy ví dụ minh họa?
*Hãy phân biệt :Đơn chất ,hợp chất ,chất nguyên chất ,hỗn hợp ?
119 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 1-38, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 1 Mol,Khối lượng mol,thể tích mol -Luyện tập
Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh hiểu được & p/b các k/n mol,mol nguyên tử,mol phân tử, mol ion.Khối lượng mol ,thể tích mol ,tính theo đktc cũng như áp dụng pt trạng thái .
Học sinh nắm vững nội dung định luật &hệ quả của đl Avôgađrô áp dụng cho chất khí
Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập pt và tính toán theo pt
Chuẩn bị
Dựa vào nội dung kiến thức cũ ở lớp 9(ptcs) kết hợp với bài mới trong sgk cải cách lớp 10
Quá trình lên lớp
1/ Kiểm tra
Mol là gì ? Có mấy loại mol ? Lấy ví dụ minh họa.
2/ Bài mới .
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1:
GV gọi 1 HS nhắc lại k/n về nguyên tử
phân tử,nguyên tố,chất,đơn chất,hợp chất
Từ đó GV khẳng định và tóm tắt những
đặc điểm cơ bản
Hoạt động 2:
GV gọi 1 HS nêu k/n,sự p/loại mol
phân biệt mol nguyên tử,mol phân tử,mol ion
Khối lượng mol NT = NTK
Khối lượng mol PT = PTK
Khối lượng mol ion đơn = NTK
ion phức = PTK
HS nhắc lại k/n đktc có nghĩa:
Nhiệt độ:00C hoặc 2730K
áp suất:1 atm hoặc 760mmHg
để khắc sâu,tránh nhầm lẫn GV hỏi nếu cô có nhiệt độ = 250C thì tính ra độ K?
HS: 250C tương đương 273 + 25 = 2980K
tương tự nếu có 6 atm = ? mmHg
HS: 6atm = 6 x 760 =4560 mmHg
GV nêu theo vật lý các nhà bác học đã tìm ra phương trình trạng thái khí lý tưởng nhằm xác định áp suất ,thể tích ở đk không tiêu chuẩn.
R là hằng số Rit be = constan.
Tùy thuộc đơn vị áp suất là atm hoặc mmHg .Thể tích là lit hay ml mà ta sẽ có những giá trị tương ứng của R
Trong quá trình xây dựng công thức GV hướng dẫn để HS nhận biết các đại lượng có trong công thức đó nhằm các em dễ dàng vận dụng trong thực tế.
HS dựa vào các công thức gốc sau đó suy ra đại lượng cần tìm
nội dung này HS cũng đã được học ở lớp 9 nên GV yêu cầu các em viết lại công thức chính sau đó vận dụng trả lời các công thức đó sử dụng để làm gì ?
Theo ĐL Avôgađrô những thể tích bằng nhau của mọi chất khí phải chứa cùng số phân tử mặc dù khối lượng phân tử của chúng khác nhau.
Từ CT đó chất khí A nặng hay nhẹ hơn chất khí B ? lần
hay khối lượng mol của khí A nặng hay nhẹ hơn chất khí B bao nhiêu lần.?..
I>Các khái niệm cơ bản
*Nguyên tử
*Phân tử
*Nguyên tố
*Chất:Đơn chất,hợp chất
II>Mol
1>Khái niệm
ĐN
Phân loại
2 >Khối lượng mol ( M )
ĐN:
Cách xác định
ĐVị:gam 3 > Thể tích mol ( V ) a)Với chất rắn,chất lỏng CT: V= m/D trong đó :V(ml);m(g);D(g/ml) b)Với chất khí *Định luật AVÔGAĐRÔ
4>Phương trình trạng thái
P0V0 : T0 = PV : T
đ PV = P0V0T : T0
mà V0 = n.22,4 đPV =P0.n.22,4.T :T0
mặt khác R = P0.22,4 :T0 đ PV = nRT
Trong đó,R = 0,082 hoặc 62.400
VD: Tìm thể tích của 0,17 gam NH3ở đk nhiệt độ = 250C,áp suất = 722 mmHg
5> Các t/ hợp đặc biệt tính áp suất khí
a/ Khi V bình ,T k0 thay đổi
Ta có: Pt/Ps = Vt/Vs = nt/ns
b/Thu khí bằng cách đẩy nước
*Thu hết khí nước vừa hết.
Pkk = Pk + Pnwocs đ Pk = Pkk - Pnước
* Thu hết khí nhưng nước chưa hết.
Pkk = Pk + Pnước + h/13,6
đ Pk = Pkk - Pnước - h/13,6.
BT:Trong 1 bình kín dung tích 500 ml có chứa 50 ml dung dịch HCl nồng độ 25% (D=1,124g/ml)và 0,5 gam kẽm .áp suất trong bình lúc cuối là bao nhiêu nếu lúc đầu Pkk là 760mmHg,nhiệt độ giữ nguyên ở 00C.
6>Mối quan hệ giữa các đại lượng
*Theo khối lượng:
n = m/ M
*Theo thể tích ở ĐKTC
n = V/ 22,4
*Theo PT ttrạng thái:
n = PV / RT
*Theo số hạt vi mô:
Số nguyên tử = n . N
Số phân tử = n . N
7>Tỉ khối hơi của chất khí.
ĐN:
CT:
dA/B = MA/ MB = mA / mB
BT:Hãy xác định khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí ?
Giải
M SO2 = 64 đ.v.c
M kk = 29
đ 64 : 29 = 2,2068 đ khí SO2 nặng hơn kk
3/Hướng dẫn
BTVN 73,74 sách 500 bài tập hóa học.
Câu 1 đề 30,66,70 bộ đề cũ.
4/Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn
Ôn tập
Tiết 2
Tính chất chung của kim loại ,phi kim
hợp chất vô cơ
Mục tiêu
Kiến thức:Học sinh cần nắm vững các khái niệm hóa học cơ bản.Như nguyên tử,phân tử,nguyên tố .đơn chất ,hợp chất ...để có thể đi sâu nghiên cứu về bản chất ,hiểu được các khái niệm hóa học cơ bản theo quan niệm hiện đại .Nắm được tính chất chung của các hợp chất vô cơ,của kim loại ,phi kim ,làm cơ sở cho những nọi dung khác sau này.
Kỹ năng:Viết ptpư chứng minh t/c hóa học của các chất như kl,pk,ôxit,axit,bazơ,muối.
Chuẩn bị
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập kỹ nội dung có liên quan trong chương trình hóa học lớp 9 để các em có thể tạo một tâm thế học tập sôi nổi ngaytừ đầu .
Quá trình lên lớp
Kiểm tra
*Trình bày khái niệm :Nguyên tử,phân tử , nguyên tố ,chất ? Lấy ví dụ minh họa?
*Hãy phân biệt :Đơn chất ,hợp chất ,chất nguyên chất ,hỗn hợp ?
Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nguyên tử là hạt vi mô đại diện cho nguyên tố .Không thể chia nhỏ hơn được .
Phân tử là hạt đại diện cho chất và mang đầy đủ t/c của chất
đ/c như Hiđrô,Ni tơ ,Sắt,Nhôm...
h/c như Nước ,khí các bon nic...
chất nguyên chất như Nước cất ...
Hỗn hợp như vữa,nước chanh ...
Kim cương,than chì,các bon vô định hình là dạng thù hình của Các bon
Ô xy,Ô zôn là dạng thù hình của n/t Ô xy.
Na2O + H2O = NaOH
SO3 + H2O = H2SO4
CuO + 2HCl =CuCl2 + H2O
SO2 + NaOH = NaHSO3
SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O
CaO + CO2 = CaCO3
CuO + H2 = Cu + H2O
2HgO = 2Hg + O2
2 Ca + O2 = 2CaO
S + O2 = SO2
Dung dịch ba zơ làm quỳ tímđxanh phê nolphtalêinđhồng
KOH + HCl = KCl + H2O
Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O = Ca(HCO3)2
2NaOH + CuSO4 = Na2SO4 + Cu(OH)2
Cu(OH)2 = CuO + H2O
4NaOH + Mg(HCO3)2 =Mg(OH)2
+ 2Na2CO3 + 2H2O
K2O + H2O = KOH
2Na + 2H2O = 2NaOH + H2ư
Dung dịch axítlàm quỳ tím đổi sang màuđỏ
2 HCl + Fe = FeCl2 + H2
HCl + AgNO3 = AgCl ¯ + HNO3
Cu + 2H2SO4 = CuSO4 + SO2 + 2H2O
Fe + 4 HNO3 = Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
H2 +Cl2 = 2HCl (hòa tan vào nước được ax
CO2 + H2O = H2CO3
Muối nói chung đều có phản ứng trao đổi trong các t/h với a xít,với ba zơ,với muối,phản ứng ô xy hóa khử với kim loại...
VD: Zn + FeCl2 = ZnCl2 + Fe
CaCO3 = CaO + CO2
2NaHCO3 = Na2CO3 + CO2 + H2O
Al2S3 + 6H2O = 2Al(OH)3 ¯+3 H2Sư
2AgCl = 2Ag + Cl2
2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3
CaO + CO2 =CaCO3
HCl + NaOH = NaCl +H2O
Trong HTTH có bao nhiêu n/t? t/c của chúng ntn? Dựa vào đâu để p/b giữa k/l &p/k /
G yêu cầu H trình bày t/c h2 của kl?Viết ptpư m/h.
Fe + O2 ; Fe + Cl2
Na + H2 ; Zn + HCl
Cu + HCl ; Ba + H2O
Cu + AgNO3 ; C + O2
Ca + C ; C + Si
S + O2 ; N2 + H2
H2O = H2 + 1/2O2
NaCl = Na + Cl2
Cho 15,04g Cu(NO3)2 p/h được 8,76 g chất rắn .Tính % Cu(NO3)2 bị p/h ?
Khối lượng 2 muối Các bon nat = 3,06 gam t/d với HCl tạo muối khan & 672 cm3khí CO2 . Tính khối lượng muối khan ?
khối lượng HCl = 0,03. 2.36,5
khối lượng CO2 = 0,03.44
khối lượng H2O = 0,03.18
I)Các khái niệm cơ bản
1) Nguyên tử ,phân tử
* Nguyên tử :ĐN,PL ,VD
* Phân tử : :ĐN,PL ,VD
* Nguyên tố hóa học là n/l cơ bản cáu tạo nên chất :b/d bằng ký hiệu VD S(lưu huỳnh) ;C(các bon )...
2)Chất
- ĐN:
- PL:
+Đơn chất gồm: kim loại và phi kim
+ Hợp chất gồm :ô xít ,a xít ,ba zơ ,muối
+ Chất nguyên chất :Chỉ có một chất
+ Hỗn hợp : gồm nhiều chất
3) Dạng thù hình:
ĐN:
VD:
II)Hợp chất vô cơ
1) Ô xít
a/ ĐN:
- CTTQ: RxOy hoặc R2On
- Tên gọi
b/ Tính chất Ô xít ba zơ
* Phản ứng với nước Ô xít a xít
*Ô xít ba zơ phản ứng với a xít
* Ô xít a xít phản ứng với kiềm
* Ô xít a xít phản ứng với ô xít ba zơ tạo m/
* Tính chất riêng
c/ Điều chế
Từ kim loại hoặc phi kim với ô xy
2) Ba zơ
a/ ĐN
* CTTQ: M(OH)n
*Tên gọi
b/ Tính chất
* Dung dịch ba zơ làm đổi màu chất chỉ thị
* Phản ứng với a xít
* Phản ứng với ô xít a xít
* Dung dịch ba zơ Phản ứng với dung dịch muối
* Ba zơ không tan phân hủy bởi nhiệt
* Một số phản ứng khác
c/ Điều chế
* Từ ô xít ba zơ
* Từ kim loại
III) A xít
a/ ĐN
* ĐN
* VD
* CTTQ :HnR
* Tên gọi
* Một số a xít thông thường
b/ Tinh chất
* Dung dịch a xít làm đổi màu chất chỉ thị
* phản ứng với ô xít ba zơ
* phản ứng với ba zơ
* phản ứng với muối
* phản ứng với kim loại đA xít thường
đHNO3đặc nguội
H2SO4đặc nguội
đAxít có tính ô xh
c/ Điều chế
* Từ phi kim
* Từ ô xít a xít
* Từ kim loại và phi kim
Iẹ) Muối
a/ ĐN
* ĐN
* CTTQ: MnRm
* Tên gọi
b/ Tính chất
* phản ứng với dung dịch a xít
* phản ứng với dung dịch ba zơ
* phản ứng với dung dịch muối
* phản ứng với kim loại
* phản ứng nhiệt phân
* phản ứng thủy phân
* phản ứng phân hủy bởi a/s
* Một số t/c riêng
c/ Điều chế
* Từ kim loại hoặc phi kim
* Từ ô xít
* Từ a xít
* Từ ba zơ
* Từ muối
Kim loại và phi kim
1/ Kim loại
* Số lượng :Trên 80 nguyên tố
* kim loại hoạt động như kim loại kiềm hoặc kiềm thổ
* kim loại thông dụng :Fe,Al,Cu,Zn.
* kim loại quý :Au,Ag,Pt
a/ Tính chất vật lý và cơ học
-Dẫn điện tốt ,dẫn nhiệt tốt,có ánh kim ,dẻo
-Kim loại khác nhau có d,độ cứng T0n/c ạ.
b/ Tính chất hóa học
-T/d với phi kim đÔ xy
đ Hal
đ H2
- Dung dịch a xít đHCl,H2SO4loãng
đ HNO3,H2SO4 đặc nguội
đ HNO3l,...H2SO4đ/nóng
- T/d với dung dịch muối
- T/d với nước
c/ Điều chế
* Kim loại kiềm,klk thổ từ muối dạng n/c
* Nhôm từ quặng bô xít ( Al2O3)
* Sắt từ quặng hê ma tít hoặc ma nhê tít...
2/ Phi kim
* Số lượng : ằ 20 nguyên tố
*Pk hoạt động :Nhóm Hal,Ô xy,N2.
khác : S,C,P,Si...
a/ Tính chất vật lý và cơ học
Khác với kim loại .Đa số là chất khí ,không dẫn điện ,nhiệt ,dẻo,không có ánh kim...
b/ Tính chất hóa học
- Tác dụng với kim loại
- Tác dụng với Hiđrô
- Tác dụng với phi kim khác
c/ Điều chế
* Ô xy từ không khí ,từ nước
* Clo từ muối Hal n/c hoặc dung dịch
* Nitơ từ không khí ...
Giải BTHH bằng p2 tăng giảm k/l
1/ Nhận xét
Trong pư chất t/g & chất tạo thành có M khác nhau do đó có sự thay đổi khối lượng giữa các chất trước & sau phản ứng
2/ Phương pháp
Dựa vào tỉ lệ số mol & M các chất trong ptpư tìm khối lượng thay đổi theo pt.
Dựa vào g/t cho tìm số mol hay khối lượng các chất pư theo quy tắc tam suất
VD1:Bài 101 sách 500 BTHH
C1: Cu(NO3)2 = CuO + 2NO2 + 1/2O2
Cứ 1mol Cu(NO3)2kl giảm 188-80=108g
// xmol // // 15,04-8,56=6,48g
đ x = 6,48: 108 = 0,06 mol
số mol Cu(NO3)2ban đầu=15,04:188=0,08
Vậy % Cu(NO3)2 bị hủy là (0,06x100):0,08
= 75%
Trong chất rắn còn lại 0,06mol hay 4,8g
CuO & 0,08 - 0,06 mol = 0,02 hay 3,76 g
C2:Kl giảm 108g có 188g bị hủy
// // 6,48g có xg //
đ x=(6,48 . 188):108 = 11,28 g
khi p/h 188gđ 80 g CuO
// 11,28g // y //
đ y = (11,28 . 80):188 = 4,8 g
vậy 15,04-11,28=3,76 g ;% Cu(NO3)2=75%
C3:Khip/h1mol Cu(NO3)2 bay ra 2,5molkhí
// x // // // 6,48g
vậy x = (188 . 6,48): 108 = 11,28 .
cách tính tiếp theo tương tự
Phương pháp định luật BTKL
1/ Nguyên tắc : mA + mB = mC + mD
2/ Nội dung
3/ Tiến hành : mC = mA + mB - mD
4/ áp dụng : Bài 55( 500 BTHH)
Giải
C1: A2CO3 + 2HCl = 2ACl + CO2 + H2O
B2CO3 + 2HCl = 2BCl + CO2 + H2O
áp dụng ĐLBTKH ta có:
KLmuối khan =klmuối Cácbonnat +klHCl-klCO2 - klH2O
đm=3,06 + 0,03 .2.36,5 - 0,03.18 -0,03.44
= 3,39g
C2:
Từ2pư cứ 1mol muối thì kl tăng 71-60=11g
Vậy 0,03 // // agam
đ a gam = 0,03 .11 = 0,33 gam
đ Khối lượng muối khan sau phản ứnglà=
3,06 + 0,33 = 3,09 gam
Củng cố :
1/Bằng p2h2p/b 5 gói bột trắng gồm bột đá vôi ,bột vôi,bột cát,bột xô đa,bột muối.
2/ Tách riêng Ag n/c ra khỏi hỗn hợp gồm Al,Fe,Cu,Ag
3/ Viết các ptpư dùng đ/c CuCl2trực tiếp từ Clo?
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Tiết 3
Thành phần nguyên tử
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
Học sinh biết:
Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố.
Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
2. Kỹ năng
Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng.
Làm quen với phán đoán, suy luận khoa học.
Rèn luyện kĩ năng tính toán: tính khối lượng, kích thước nguyên tử.
II. chuẩn bị
Giáo viên:
Phần mềm mô phỏng thí nghiệm tìm ra electron của J.J.Thomson.
Phần mềm mô phỏng thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử.
Phần mềm mô tả thành phần cấu tạo nguyên tử và cấu tạo rỗng của nguyên tử.
Học sinh: Đọc lại sách giáo khoa Hóa học lớp 8 phần cấu tạo nguyên tử.
ổn định tổ chức:
III. Giảng BàI mới
Ta biết mọi vật thể đều được tạo ra từ chất này hay chất khác. Thế còn các chất được tạo ra từ đâu? Câu hỏi đó đã được đặt ra từ cách đây mấy nghìn năm. Ngày nay, khoa học đã có câu trả lời rõ ràng và các em sẽ được biết trong bài này.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1,66055.10-27kg
Hoạt động 1:
GV cho HS quan sát thí nghiệm mô phỏng tìm ra electron của J.J.Thomson và mô tả thí nghiệm.
GV: tại sao tia đi từ cực âm sang cực dương lại lệch về phía bản mang điện tích dương và bị đẩy ra xa bản mang điện tích âm?
Chính vì vậy mà tia đó gọi là tia âm cực. Bản chất của tia âm cực là chùm các hạt nhỏ bé mang điện tích âm, gọi là các electron.
Hoạt động 2:
Năm 1916 khi nghiên cứu cẩn thận sự phóng điện trong khí loãng, Rutherford thấy rằng, ngoài tia âm cực còn có một dòng các hạt khác có điện tích bằng điện tích của electron nhưng ngược dấu. Các hạt đó là các ion dương được tạo nên khi các hạt electron va chạm mạnh vào các ion dương được tạo nên khi các hạt electron va chạm mạnh vào các nguyên tử trung hòa làm bật electron của chúng ra. Nếu khí trong
ống phóng điện là hiđro thì tạo ra ion dương nhẹ nhất, gọi là proton.
Hoạt động 3:
Năm 1932, Chatwick (cộng tác viên của Rutherford) dùng hạt α bắn phá một tấm kim loại beri mỏng đã phát hiện ra một loại hạt mới có khối lượng xấp xỉ proton, nhưng không mang điện, được gọi là hạt nơtron (kí hiệu bằng chữ n)
Hoạt động 4: Kích thước và khối lượng của nguyên tử
GV: Đưa ra mô hình của 1 số nguyên tử như: H, N, O, Cl.
GV: Giới thiệu:
Nếu hình dung nguyên tử như 1 quả cầu, trong đó các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân, thì nó có đường kính khoảng 10-10 m (1 Ǻ).
GV: Giới thiệu:
Nếu ta hình dung hạt nhân là quả cầu có đường kính 10 cm thì nguyên tử là 1 quả cầu có đường kính 1000 m (hay 1 km).
GV: Thông báo khối lượng của 1 nguyên tử Hiđro và 1 nguyên tử Cacbon.
Nguyên tử
Vỏ nguyên tử gồm các electron:
me ằ 0,00055 đvC
qe = 1- đvđt
Proton: me ằ 1 đvC
qe = 1+ đvđt
Nơtron: mn ằ 1 đvC
qn = 0
Hạt nhân nguyên tử
GV: Hướng dẫn HS giải bài tập về nhà:
- Đọc phần đọc thêm: SGK - tr. 8.
- Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5 - SGK, tr. 7,8
Rút kinh nghiệm
HS: Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và vỏ electron của nguyên tử mang điện tích âm.
HS: Nghe và ghi bài.
- Vỏ electron của nguyên tử gồm các electron mang điện tích âm.
- Khối lượng của electron gần bằng 0,00055 đvC
(1đvC = 1,66005.10-27 kg)
- Electron có điện tích âm và có giá trị điện tích nhỏ nhất là:
qe = 1- (đơn vị điện tích)
HS: Nghiên cứu và ghi bài:
- Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron.
- Hạt proton:
Khối lượng: mp ằ 1 đvC.
Điện tích: qp = 1+ (đơn vị điện tích)
Điện tích của proton đúng bằng điện tích của electron nhưng ngược dấu.
- Hạt nơtron:
Khối lượng: mn ằ 1 đvC.
Điện tích: qn = 0.
Nơtron không mang điện
HS: Cần ghi nhớ:
Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước và khối lượng khác nhau.
1. Kích thước
- Để biểu thị kích thước nguyên tử ta dùng đơn vị Ǻ (ăngstrom) hay nm (nanomet).
- Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử Hiđro có bán kính khoảng 0,053nm.
- Đường kính của hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn, khoảng 10-5nm.
- Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân khoảng 10.000 lần.
- Đường kính của electron, proton nhỏ hơn nhiều (10-8nm).
ị Electron rất nhỏ bé, chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian trống rỗng của nguyên tử.
HS: Ghi nhớ:
2. Khối lượng
- Khối lượng của 1 nguyên tử Hiđro là 1,6735.10-27 kg ằ 1 đvC.
- Khối lượng của 1 nguyên tử Cacbon là 19,9206.10-27 kg ằ 12 đvC.
GV: Củng cố toàn bài bằng sơ đồ tóm tắt:
Ngày soạn:
Tiết 4 Hạt nhân nguyên tử
Nguyên tố hóa học - Đồng vị (T1)
Mục tiêu
Kiến thức:HS nắm vững thành phần,cấu tạo của hạt nhân.Tìm hiểu về k/n điện tích hạt nhân,số điện tích hạt nhân có đặc điểm gì giống và khác nhau .Biết được thế nào là số khối công thức tính,vận dụng với 82 nguyên tố đầu xác định được tỉ lệ N/Z thấy được mối liên quan giữa số khối và khối lượng nguyên tử.
Kỹ năng:HS nắm được kỹ năng xác định số lượng từng loại hạt cơ bản trong nguyên tử.
Chuẩn bị
Giáo viên:
Chuẩn bị phần mềm về hạt nhân nguyên tử,đặc biệt là nguyên tử Hiđrô
Học sinh:đọc trước bài học trong sgk ban cơ bản.
Tiến trình bài giảng
ổn định tổ chức:
1/Kiểm tra
HS1:Nêu thành phần,cấu tạo nguyên tử?
HS1:Cho nguyên tử sắt có 26e,26p,30n .Hãy xác định khối lượng sắt có trong 1 kg e?và khối lượng e có trong 1 kg sắt?
2/ Giảng bài mới
Hoạt động của g v
Hoạt động của hs
Hoạt động 1:
GV cho HS quan sát mô hình hạt nhân nguyên tử của Hiđrô.
Nói điện tích hạt nhân tức là đề cập đến loại hạt nào?có liên quan gì đến lớp vỏ không?
trong cách biểu diễn ta thấy có 2 thành phần dấu và số
Vậy điện tích hạt nhân và số điện tích hạt nhân có phải là một không?
HS: số điện tích hạt nhân là một số còn điện tích hạt nhân là một đại lượng vật lý không phải là một.Tuy nhiên,có số trị bằng nhau
Hoạt động 2:
GV:với 82 nguyên tố đầu
1 << N/Z << 1,5
- Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
- Nguyên tố Natri
- (SGK)
- Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và cùng số electron trong nguyên tử của nguyên tố.
- Số hiệu nguyên tử cho biết:
- Số hiệu nguyên tử cho biết:
+ Số proton trong hạt nhân nguyên tử
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân
+ Số e trong nguyên tử
+ Số thứ tự của nguyên tố trong BTH
Trả lời:..
Vd: O ; Cl
Ví dụ: Nguyên tử P có số khối là 32 và số đơn vị điện tích hạt nhân là 15. Hãy viết ký hiệu nguyên tử P.
Làm bài tập củng cố ?
Cho các nguyên tử có kí hiệu sau: ; ;; ; ;; ;
Tính số proton, số nơtron, số electron, và số khối của mỗi nguyên tử.
ứ2. có nhận xét gì về những nguyên tử của cùng một nguyên tố?
ứ3. Đọc SGK và nêu ĐN đồng vị.
Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học có thể có số khối khác nhau. Sở dĩ như vậy vì hạt nhân của nguyên tử đó có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
ứ Tại sao và được gọi là hai đồng vị của nguyên tố clo? Câu hỏi tương tự đối với ntố cacbon, hiđro.
ã GV treo tranh vẽ các đồng vị của hiđro và giải thích.
Hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị. Chỉ có một số nguyên tố như Al, F không có đồng vị. Ngoài khoảng 300 đồng vị tồn tại trong tự nhiên, người ta còn điều chế được khoảng 1000 đồng vị nhân tạo.
ã GV lưu ý: Do điện tích hạt nhân quyết định tính chât nguyên tử nên các đồng vị có cùng số proton nghĩa là có cùng điện tích hạt nhân thì có TCHH giống nhau. Tuy nhiên do các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học có số nơtron trong hạt nhân khác nhau, nên có một số TCVL khác nhau. VD đồng vị có tỉ khối lớn, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao hơn đồng vị .
ã GV cho VD: phiếu học tập số 2
ứ Cho các nguyên tử có kí hiệu sau:
Tính số proton, số nơtron, số electron, và số khối của mỗi nguyên tử. Các nguyên tử nào là đồng vị của nhau?
Hoạt động 2
GV: Đơn vị khối lượng nguyên tử =?(u)
HS: 1 u
GV: Nguyên tử X có khối lượng 40 u đ nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử?
HS: 40 lần
GV: Gọi 40 u là nguyên tử khối
Hoạt động 3
ã Nguyên tử khối của O = ?
Nguyên tử khối của O = ?
Nguyên tử khối của O = ?
Vậy nguyên tử khối của nguyên tố O=?
ã GV: Hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị. Chỉ có một số nguyên tố như Al, Fe không có đồng vị. Qua phân
tích, người ta nhận thấy tỉ lệ các đồng vị của cùng một nguyên tố trong tự nhiên là không đổi, không phụ thuộc vào hợp chất hoá học chứa các đồng vị đó. VD tỉ lệ các đồng vị oxi trong tự nhiên lần lượt là 99,76%; 0,04%; 0,20% hay đồng vị chiếm 75,53% và chiếm 24,47%.
Vì vậy, nguyên tử khối của một nguyên tố hoá học là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị, có tính đến tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị.
ã VD Tính nguyên tử khối trung bình của clo, oxi.
Hạt nhân nguyên tử
1/Điện tích hạt nhân
ĐN:
Đặc điểm:Số điện tích hạt nhân = số prôton = số electron = STT.
Ký hiệu:Z
VD:nguyên tố S nằm ở ô 16 nên có
Z = 16.
2/Số khối
ĐN:
CT: A = Z + N
đ N = A - Z
b)
Số khối của nguyên tử Natri bằng
11 + 12 = 23
c) Số proton = số điện tích hạt nhân = 17 đ số nơtron trong hạt nhân nguyên tử Clo là: 35 – 17 = 18
Vì m2 << mp, mn
đ Có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân.
Nguyên tử Clo có điện tích hạt nhân là 17+; Số khối của nguyêntử Clo là 35, hạt nhân nguyên tử này có bao nhiêu nơtron ?
d) Hãy so sánh khối lượng của electron với proton và nơtron ? Từ đó đưa ra cách tính nguyên tử khối ?
II. Nguyên tố hoá học.
Hoạt động 4:
1. Khái niệm:
Nguyên tố hoá học là gì ?
- Tất cả các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân là 11, thuộc nguyên tố nào ?
- Phân biệt khái niệm nguyên tử và nguyên tố.
2. Số hiệu nguyên tử: (Z)
Hoạt động 5:
- Số hiệu nguyên tử là gì ?
- Số hiệu nguyên tử cho biết điều gì ?
* Sử dụng phiếu học tập:
Số hiệu nguyên tử của Kali là 19. Hãy
cho biết vị trí của K trong BTH, số proton, số electron và điện tích hạt nhân trong nguyên tử Kali ?
3. Ký hiệu nguyên tử:
- Đặt các ký hiệu các chỉ số: số khối A ở phía trên, số đơn vị điện tích hạt nhân Z ở phía dưới ở bên trái nguyên tố X được gọi là ký hiệu ng.tử X.
Hoạt động 6:
Củng cố bài bằng bài tập 2 và 4 trang 10 SGK.
i. đồng vị
Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A khác nhau.
VD: nguyên tố clo có hai đồng vị là
và chúng đều có 17 proton trong hạt nhân nguyên tử, có 17 electron ở vỏ electron của nguyên tử nhưng số nơtron lần lượt là 18 và 20.
N.tố Đồng vị Số p Số e Số n Số khối
Clo 17 17 18 35
17 17 18 37
Cacbon 6 6 6 12
6 6 6 13
6 6 6 14
Hiđro (H) 1 1 0 1
nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
1. Nguyên tử khối
- Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính ra u. (nó cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử)
- KLNT = tổng lượng (p + e + n)
Do khối lượng electron rất nhỏ = u
nên Nguyên tử khối ằ Số khối hạt nhân
2. Nguyên tử khối trung bình
Nguyên tử khối của một nguyên tố hoá học là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị, có tính đến tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Công thức tính:
Trong đó: nguyên tử khối trung bình
A, B là nguyên tử khối mỗi đồng vị
a, b là tỉ lệ % số ntử mỗi đồng vị
áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình ta có:
(u)
(u)
Củng cố dặn dò
1. Tính nguyên tử khối trung bình của Ni biết rằng trong tự nhiên các đồng vị của Ni tồn tại theo tỉ lệ:
67,76% 26,16% 2,42% 3,66%
Đáp số: 58,74
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Tiết 6: Luyện tập : Thành phần nguyên tử
Mục tiêu
Kiến thức:Học sinh nắm được nguyên tử có thành phần,cấu tạo như thế nào nhớ được các số liệu về khối lượng,điện tích,kích thước của nguyên tử cũng như các hạt cơ bản có trong nguyên tử như eletron,prôton,nơtron.
Kỹ năng:Rèn kỹ năng tìm thể tích,khối lượng,bán kính của nguuyên tử dựa vào những công thức cho trước như V=4/3 p R3.
Dựa vào tỉ lệ của N/Z để tìm số lượng từng loại hạt.
Chuẩn bị
Giáo viên:Bài tập sách bài tập,sách nâng cao
Học sinh:Ôn thành phần cấu tạo,hạt nhân nguyên tử,nguyên tố hóa học,đồng vị
Phương pháp
Chủ động tích cực sử dụng kiến thức đã biết để xây dựng nội dung bài LT
Tiến trình bài giảng
ổn định tổ chức.
1> Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Bài 1:a/Tính khối lượng e có trong 1 kg sắt? b/ Tính khối lượng sắt có trong 1 kg electron?
Bài 2:Viết công thức các loại phân tử nước,CO2biết hiđrô,ôxi có các đồng vị sau:
1H ; 2H; 3H và 16O; 17O; 18O
12C ; 13C và 16O; 17O; 18O
Bài 3:Hiđrô đ/c được từ nước có khối lượng nguyên tử trung bình là 1,008.
Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 2H trong 1 ml nước?
( Trong nước chủ yếu có 2 dồng vị 1H & 2H )
Bài 4:
Rnt=1,44A0 ; Dnt = 19,36 g/cm3
Vnt =74% tinh thể
1/Dtb của nguyên tử,vậy M =?
2/ n= 118 ; M = p+n ; p=?
Bài 5:
Tìm số p,số n,sốe có trong nguyên tử 1 nguyên tố biết tổng số 3 loại hạt đó là 21.
Hướng dẫn: Bài tập 19,20 SBT
Giải:
a/me= 26.9,1094.10-31 = 236,6.10-31kg
mp = 26.1,6726.10-27=43,42.10-27kg
mn = 30.1,6748.10-27= 50,25.10-27kg
đSp+n=(43,42. +50,25).10-27
93,67.10-27kg
Cứ 236,6.10-31kg e có 93,67.10-27kgFe
Vậy x kg e có 1 kgFe
me có trong 1 kg sắt l= x = 2,53.10-4kg
b/Có 2,53 kg e trong 1 kg sắt
1 kg e y kg sắt
m sắt có trong 1 kg e =y=3953kg.
Giải:
a/Các công thức của nước ( 18 CT )
1H216O ; 1H217O; 1H218O; 2H216O; 2H217O
2H218O; 3H216O; 3H217O; 3H218O;
1H16O2H; 1H16O3H; 2H16O3H; 1H17O2H;
1H17O3H; 2H17O3H; 1H18O2H; 1H18O3H
2H18O3H;
b/Các CT của CO2 ( 12CT ) Tương tự
Giải:
Cách 1:Gọi % 2H là x ta có:
1,008 = 2x + ( 1-x) 1
đx=0,008 = 0,8%
Vì DH2O = 1 g/ml cho nên
Cứ 1 ml nước nặng 1 gam=1/18mol nước=2.1/18 mol H.
Mà 1 mol nước chứa 6,023.1023phân tử nước.
Vậy 1/18 mol nước chứa 2.1/18.6,023.1023H
đSố đồng vị 2H có trong 1ml nước =
=0,8/100.2.1/8.6,023.10.23 = 5,35.1020.
Cách 2: Ta có sơ đồ đường chéo:
1H =1 0,992
1,008
2H =2 0,008
1H : 2H = 0,992 : 0,008 đ%2H =0,8%
Sau đó tương tự
Giải:
1/Theo ĐB :Dnt = 74%Dtinh thể = Dtb
Vậy Dtbcủa nguyên tử = 19,36 . 100 : 74 = 26,16 g/cm3.
m =V.D
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_10_tiet_1_38.doc