Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 17, Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. Định luật tuần hoàn - Nguyễn Thị Hà

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

1,VỀ KIẾN THỨC

+ HS biết đươc hóa trị cao nhất đối với oxi và hidro của các nguyên tố trong một chu kì

+ HS hiểu được sự biến đổi tính axit bazo của các oxit và hidroxit biến đổi trong một nhóm A,và định luật tuần hoàn

+HS vận dụng kiến thức đã học vào suy đoán tính chất của một nhóm một chu kì về tính kim loại , tính phi kim,độ âm điện ,tính axit,tính bazo

2-KĨ NĂNG

+Tiếp tục rèn luyện kĩ năng xuy đoán tính chất của các nguyên tố khi biết cấu hình e.Đặc biệt là vận dụng bảng hệ thống tuần hoàn

+vận dung giải các bài tập liên quan

3-THÁI ĐỘ , TÌNH CẢM

+Nâng cao tình cảm yêu thích hóa học

+Có ý thức vân dụng nhưng kiến thức đã học vào khám phá ra những kiến thức mới

II-CHUẨN BỊ

1, Giáo viên

- Giáo viên chuẩn bị bảng hệ thống tuần hoàn,bảng 7 và bảng 9

2,Học sinh

-Học bài cũ,làm bài tập ,đọc bài mới ,chuẩn bị bảng htth

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 17, Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. Định luật tuần hoàn - Nguyễn Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA: SINH HÓA GIÁO ÁN LỚP 10 TIẾT 17: BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Họ Và Tên: Nguyễn Thị Hà Lớp: K50- ĐHSP Hóa GVHD: Hoàng Thị Bích Nguyệt Ngày soạn Ngày giảngNhóm 2 ngàythángnăm2011 ITÊT 17: BÀI 9(tiếp): SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ-ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1,VỀ KIẾN THỨC + HS biết đươc hóa trị cao nhất đối với oxi và hidro của các nguyên tố trong một chu kì + HS hiểu được sự biến đổi tính axit bazo của các oxit và hidroxit biến đổi trong một nhóm A,và định luật tuần hoàn +HS vận dụng kiến thức đã học vào suy đoán tính chất của một nhóm một chu kì về tính kim loại , tính phi kim,độ âm điện ,tính axit,tính bazo 2-KĨ NĂNG +Tiếp tục rèn luyện kĩ năng xuy đoán tính chất của các nguyên tố khi biết cấu hình e.Đặc biệt là vận dụng bảng hệ thống tuần hoàn +vận dung giải các bài tập liên quan 3-THÁI ĐỘ , TÌNH CẢM +Nâng cao tình cảm yêu thích hóa học +Có ý thức vân dụng nhưng kiến thức đã học vào khám phá ra những kiến thức mới II-CHUẨN BỊ 1, Giáo viên - Giáo viên chuẩn bị bảng hệ thống tuần hoàn,bảng 7 và bảng 9 2,Học sinh -Học bài cũ,làm bài tập ,đọc bài mới ,chuẩn bị bảng htth III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1-KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi Đáp án Biểu điểm HS1: làm bài tập 8(sgk) HS2: làm bài tập 9(sgk) HS3:Nêu quy luật biến đổi tính kim loai và tính phi kim trong một chu kì và trong một phân nhóm? +1s22s22p63s2 + Để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm thi Mg phải nhường đi 2e + Vì vậy Mg thể hiện tính kim loại +1s22s22p63s23p4 + Để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm thi S phải nhận thêm 2e + Vì vậy S thể hiện tính phi kim Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim lọai giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim lọai giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần 3 điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 4 điểm 3 điểm 5 điểm 5 điểm 2-NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THỜI GIAN NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: - GV hướng dẫn hoc sinh quan sát bảng 7 thông qua đó cho HS tính lại số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố trong chu kì3 đối với oxi và hidro với quy ước oxi hóa trị -2 và hidro là +1 thông qua đó nhận xét sự biến đổi hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi , và hóa trị của các phi kim trong hợp chất với hidro - GV nhận xét và củng cố lại quy luật -Thông qua bảng 8 và giải thích sự biến đối tính axit và bazo của các oxit và hidroxit dựa vào sự thay đổi bán kính - HS nhận xét sự biến đổi đó của các nguyên tố nhóm A thuộc cùng một chu kì - GV chỉnh sửa bổ xung khái quát hóa và đưa ra kết luận -GV tổng kết kiến thưc bài8 và mục I, II,III, nhận xét tính chât của các nguyên tố hóa học -HS nghiên cứu sgk dọc hiểu và phát biểu đúng định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học II-HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ -Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân (từ trái sang phải), hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7, còn hóa trị của các phi kim với hidro giảm từ 4 đến 1 -Tính chất này đực lặp lại ở các chu kì sau III- OXIT VÀ HIDROXIT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A THUỘC CÙNG CHU KÌ -Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân (từ trái sang phải),tính bazo của các oxit và hidroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit của chúng mạnh dần -Tính chất này đực lặp lại ở các chu kì sau IV-ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN -Tính chất của các nguyên tố biến đổi theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tăng nhưng không liên tục mà biến đổi tuần hoàn *Định luật ( sgk) 3-CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP 1,CỦNG CỐ DẶN DÒ HS học bài củ,làm các bài tập còn lại trong sgk và một số bài tập trong sbt 2,LUYỆN TẬP

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_10_tiet_17_bai_9_su_bien_doi_tuan_hoan_t.doc
Giáo án liên quan